02:28:11 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với tốc độ góc ω. Vật nhỏ của con lắc có khối lượng m=100 g. Tại thời điểm t = 0, vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t = 403,55 s, vận tốc tức thời v và li độ x của vật thảo mãn hệ thức: v = –ωx lần thứ 2018. Lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo là:
Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u=1002cos100πt(V). Đèn chỉ sáng khi u≥100V. Tỉ lệ thời gian đèn sáng – tối trong một chu kỳ là
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại và đang tăng. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là
Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn D = 2m.  Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1=0,45μm   và λ2=600 nm   vào hai khe. Màn quan sát rộng 2,4 cm, vân trung tâm nằm ở chính giữa màn. Hai vân sáng trùng nhau tính là một vân sáng. Số vân sáng quan sát được trên màn bằng
Pin quang điện hiện nay được chế tạo dựa trên hiện tượng vật lí nào sau đây?


Trả lời

Cách giải cho 1 dang bài dao động cưỡng bức mới

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Cách giải cho 1 dang bài dao động cưỡng bức mới  (Đọc 1724 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Nguyễn Ánh Dương
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 8


Email
« vào lúc: 12:27:35 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2015 »

Hiện nay các bài toán về dao động cưỡng bức chỉ dừng ở việc xét độ lệch giữa f ngoại lực và Fo của hệ, Vậy nếu bài toán cho vật m, k đang dao động với biên độ A mà chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có phương trình f=Fo.cos([tex]\Omega[/tex].[tex]\pi[/tex]
t+[tex]\phi[/tex]) đến khi cơ hệ đạt trạng thái ổn định thì A`` của cơ hệ sẽ bằng bao nhiêu với Fo, [tex]\Omega[/tex], [tex]\phi[/tex] xác định thì phải làm như thế nào ạ? Xin các thầy chỉ cho em cách làm. Cụ thể m=100g, k= 100N/m, Fo=2, [tex]\Omega[/tex]=2[tex]\pi[/tex], [tex]\phi[/tex]=[tex]\pi[/tex]/3. Bài này em hoàn toàn không hiểu. Mong sớm nhận được sự giúp đỡ của mọi người.










Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:19:57 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2015 »

Hiện nay các bài toán về dao động cưỡng bức chỉ dừng ở việc xét độ lệch giữa f ngoại lực và Fo của hệ, Vậy nếu bài toán cho vật m, k đang dao động với biên độ A mà chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có phương trình f=Fo.cos([tex]\Omega[/tex].[tex]\pi[/tex]
t+[tex]\phi[/tex]) đến khi cơ hệ đạt trạng thái ổn định thì A`` của cơ hệ sẽ bằng bao nhiêu với Fo, [tex]\Omega[/tex], [tex]\phi[/tex] xác định thì phải làm như thế nào ạ? Xin các thầy chỉ cho em cách làm. Cụ thể m=100g, k= 100N/m, Fo=2, [tex]\Omega[/tex]=2[tex]\pi[/tex], [tex]\phi[/tex]=[tex]\pi[/tex]/3. Bài này em hoàn toàn không hiểu. Mong sớm nhận được sự giúp đỡ của mọi người.








G
Neu bo qua ma sat A=Fo/(m(om binh phuong - omegao binh phuong))


Logged
Nguyễn Ánh Dương
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 8


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:35:42 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2015 »

Hiện nay các bài toán về dao động cưỡng bức chỉ dừng ở việc xét độ lệch giữa f ngoại lực và Fo của hệ, Vậy nếu bài toán cho vật m, k đang dao động với biên độ A mà chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có phương trình f=Fo.cos([tex]\Omega[/tex].[tex]\pi[/tex]
t+[tex]\phi[/tex]) đến khi cơ hệ đạt trạng thái ổn định thì A`` của cơ hệ sẽ bằng bao nhiêu với Fo, [tex]\Omega[/tex], [tex]\phi[/tex] xác định thì phải làm như thế nào ạ? Xin các thầy chỉ cho em cách làm. Cụ thể m=100g, k= 100N/m, Fo=2, [tex]\Omega[/tex]=2[tex]\pi[/tex], [tex]\phi[/tex]=[tex]\pi[/tex]/3. Bài này em hoàn toàn không hiểu. Mong sớm nhận được sự giúp đỡ của mọi người.
Thầy ơi, thầy nói rõ hơn được không ạ? Em cảm ơn thầy trước [-O<







G
Neu bo qua ma sat A=Fo/(m(om binh phuong - omegao binh phuong))


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:44:13 am Ngày 26 Tháng Năm, 2015 »

Hiện nay các bài toán về dao động cưỡng bức chỉ dừng ở việc xét độ lệch giữa f ngoại lực và Fo của hệ, Vậy nếu bài toán cho vật m, k đang dao động với biên độ A mà chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có phương trình f=Fo.cos([tex]\Omega[/tex].[tex]\pi[/tex]
t+[tex]\phi[/tex]) đến khi cơ hệ đạt trạng thái ổn định thì A`` của cơ hệ sẽ bằng bao nhiêu với Fo, [tex]\Omega[/tex], [tex]\phi[/tex] xác định thì phải làm như thế nào ạ? Xin các thầy chỉ cho em cách làm. Cụ thể m=100g, k= 100N/m, Fo=2, [tex]\Omega[/tex]=2[tex]\pi[/tex], [tex]\phi[/tex]=[tex]\pi[/tex]/3. Bài này em hoàn toàn không hiểu. Mong sớm nhận được sự giúp đỡ của mọi người.


Câu này chỉ gặp bên đề thi HSG, bên đề đại học thì chưa thấy ra, em có thể tham khảo cuốn sách thầy đính kèm hình bên dưới để biết cách chứng minh.
Còn kết quả (trong sách) thì là:

[tex]A' =\frac{F_{0}}{m\sqrt{\frac{(b\omega )^{2}}{m^{2}}+\left(\omega _{0}^{2}-\omega ^{2} \right)}}[/tex]

Pha ban đầu: [tex]tan\varphi = \frac{b.\omega }{\left(\omega _{0}^{2}-\omega ^{2} \right)}[/tex]

Trong công thức có tính đến sự tắt dần, và xem lực tắt dần tỉ lệ với vận tốc: F = -bv


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Nguyễn Ánh Dương
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 8


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:50:22 pm Ngày 26 Tháng Năm, 2015 »

Thầy ơi, b là gì ạ?


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:38:16 am Ngày 27 Tháng Năm, 2015 »

Thầy ơi, b là gì ạ?
b la he so lien quan den luc can, neu bo qua luc can thi coi b bang khong


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.