02:18:24 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đoạn mạch gồm tụ C=15000π F nối tiếp với cuộn thuần cảm L=0,2πH, dòng điện tức thời qua mạch có dạng i=0,5cos100πt(A). Biểu thức điện áp tức thời ở hai đầu mạch điện là
Một đoạn mạch RLC nối tiếp được mắc vào hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là một nam châm điện có một cặp cực. Bỏ qua điện trở của cuộn dây máy phát. Khi rôto quay với tốc độ n1 (vòng/s) hoặc n2 (vòng/s) thì cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị bằng nhau và đồ thị biểu diễn suất điện động xoay chiều do máy phát ra theo thời gian được cho như hình vẽ. Khi rôto quay với tốc độ n0 (vòng/s) thì cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Giá trị  n0 gần giá trị nào nhất sau đây?
Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?    
Đối với nguyên tử hiđrô, biểu thức nào dưới đây chỉ ra bán kính r của quỹ đạo dừng (thứ n) của nó (n là lượng tử số, r0 là bán kính của Bo)?
(Câu 18 đề thi THPT QG năm 2019 – Mã đề MH) Một dòng điện có cường độ i = 2cos100πt (A) chạy qua đoạn mạch chỉ có điện trở 100Ω. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là


Trả lời

Bài điện xoay chiều khó.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài điện xoay chiều khó.  (Đọc 925 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
UchihaItachi93
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« vào lúc: 01:19:41 pm Ngày 25 Tháng Ba, 2015 »

 ;Wink Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Mắc vào 2 đầu đoạn mạch 1 hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u= U[tex]\sqrt{2}[/tex]cos2πft (v) với f thay đổi được, khi [tex]f_{1}[/tex] = [tex]f_{0}[/tex] thì Uc = U, khi [tex]f_{2}[/tex] = [tex]f_{0}[/tex]+50 (Hz) thì [tex]U_{L}[/tex] = U và khi đó có cos [tex]\varphi[/tex] =[tex]\frac{1}{\sqrt{3}}[/tex] . Tính [tex]f_{0}[/tex]
 A. 12,5Hz   B. 25Hz   C. 22,46Hz   D. 11,24 Hz  [-O<


Logged


Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:49:32 pm Ngày 25 Tháng Ba, 2015 »

;Wink Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Mắc vào 2 đầu đoạn mạch 1 hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u= U[tex]\sqrt{2}[/tex]cos2πft (v) với f thay đổi được, khi [tex]f_{1}[/tex] = [tex]f_{0}[/tex] thì Uc = U, khi [tex]f_{2}[/tex] = [tex]f_{0}[/tex]+50 (Hz) thì [tex]U_{L}[/tex] = U và khi đó có cos [tex]\varphi[/tex] =[tex]\frac{1}{\sqrt{3}}[/tex] . Tính [tex]f_{0}[/tex]
 A. 12,5Hz   B. 25Hz   C. 22,46Hz   D. 11,24 Hz  [-O<


* [tex]\inline f = f_{1}: Z_{C} = Z\Leftrightarrow R^{2}+Z^{2}_{L1}=2\frac{L}{C} (1)[/tex]
  [tex]\inline f = f_{2}: Z_{L} = Z\Leftrightarrow R^{2}+Z^{2}_{C2}=2\frac{L}{C} (2)[/tex]
[tex]\inline (1) , (2)\Rightarrow LC\omega _{1}.\omega_{2} = 1\Leftrightarrow Z_{L1} = Z_{C2}; Z_{L2}=Z_{C1}[/tex]
* Vì f2 > f2 nên [tex]\inline sin\varphi _{2}>0\Rightarrow sin\varphi _{2} = \frac{\sqrt{6}}{3}\Leftrightarrow\frac{Z_{L2}-Z_{C2}}{Z_{L2}} =\frac{\sqrt{6}}{3}[/tex]
[tex]\inline \Leftrightarrow 1-\frac{Z_{C2}}{Z_{L2}}= \frac{\sqrt{6}}{3}\Leftrightarrow LC\omega^{2} _{2} = \frac{3}{3-\sqrt{6}} (3)[/tex]
[tex]\Rightarrow \frac{\omega _{2}}{\omega _{1}} = \frac{3}{3-\sqrt{6}}\Leftrightarrow \frac{f_{1}+50}{f_{1}}=\frac{3}{3-\sqrt{6}}[/tex]

Giải ra => D



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.