06:26:27 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Dưới tác dụng của bức xạ gamma (γ), hạt nhân của cacbon C612   tách thành các hạt nhân hạt He24. Tần số của tia  γ  là 4.1021Hz. Các hạt Heli sinh ra có cùng động năng. Tính động năng của mỗi hạt Heli. Cho mC=12u; mHe=4,0015u; u=1,66.10-27kg; c=3. 108m/s; h =6,625.10-34J.s.
Cho đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp (với CR2
Hạt nhân X là chất phóng xạ có chu kì bán rã là T, nó chỉ phát ra một loại tia phóng xạ và biến thành một hạt nhân khác bền. Ban đầu một mẫu chất X tinh khiết có N0 hạt nhân, sau thời gian t, số prôtôn và số nơtron trong mẫu chất (gồm chất X và các hạt nhân con tạo thành) đều giảm đi 1,5N0 hạt. Xem rằng các tia phóng xạ đều thoát hết ra khỏi mẫu chất. Hệ thức nào sau đây đúng?
Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực tác dụng lên chất điểm
Tiến hành thí nghiệm đo tốc độ truyền âm trong không khí, một học sinh viết được kết quả đo của bước sóng là 75±1cm, tần số của âm là  440+10Hz. Sai số tương đối của phép đo tốc độ truyền âm là


Trả lời

7 Bài điện từ khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 7 Bài điện từ khó  (Đọc 12686 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
qazwsx
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 17


Ngày mai không đến nếu chân không dám bước lên!


Email
« vào lúc: 03:52:05 pm Ngày 30 Tháng Tư, 2013 »

Nhờ mọi người giải hộ mình:
<Đây là những bài tập mình chưa giải được mọi người chém đỡ nha> =d> =d> :x :x ho:) ho:) ho:) ho:) ho:)
 Mình mới học phần này hơi khó hiểu với mình nên mong mọi người thông cảm giúp đỡ thêm
1-Một thanh trượt bằng kim loại có khối lượng m, có thể trượt không ma sát dọc theo hai đường day bàng kim loại đặt song song với nhau, nghiêng với phương ngang góc lệch @ cách nhau một đoạn là b.Tụ điện C ban đầu chưa tích điện.Hệ đặt tỏng từ trường có vector cảm ứng từ B đặt thẳn đứng. Ban đầu thanh trượt được giử ở vị trí khoảng cách l đến cạnh đáy.Tính thời giian thanh trượt chạm cạnh đáy.Tìm vận tốc vật khi đó.Bỏ qua điện trở dây dẫn.

2-Một vòng tròn bằng dây dẫn bán kính r=10cm đặt trong từ trường đều vuông góc với mặt phẳng vồng, B=10^-2T. Vòng nối với tâm bằng hai thanh kim loại:
OA cố định , OB quay quanh O với vận tốc góc w=4rad/s không đổi. Điện trỏ mỗi đơn vị chiều dài vòng và thanh R0=1 ôm/m.Tính cường độ dòng điện trong các thanh và các cung của vòng tròn theo thời gian?

3-Dọc trên hai thanh kim loại đặt song song năm ngang cách nhau d, có một thanh trượt khối lương m có thể trượt không ma sát. Các thanh được nối với một điện trơ R và đặt trong một từ trường đều có vector cảm ứng từ đặt thẳng đứng. Truyền cho thanh vận tốc v0.Tìm quãng đường thanh chuyển động đến khi dừng lại.Bỏ qua điện trở của thanh và hai thanh kim loại.

4-Đĩa kim loại bán kính r= 10cm đặt vuông góc với từ trường  đều B=0,1T. Đĩa quay với tấn số n==3 vòng/s.Các tiếp điểm tại O, A nối đĩa với am pe kế.Tìm suất điện động cảm ứng giữa O và A và chiều dòng điện cảm ứng

5-MN và PQ là hai thanh kim loại dài thẳng đặt song song với nhau trong mặt phửng nằm ngang, hai đầu MN được nối với nhau qua hai đầu của tụ điện dung C, điện trở thanh không đáng kể,ab là một thanh kim loại khối lương m được đặt tựa trên hai thanh như hình vẽ.Hệ đặt trong từ trường có vector cảm ứng B hướng vuông góc với tờ giấy chiều từ trên xuống < gõ nguyên lại đề nhé =d> =d> chiều từ trên xuống.Tác dụng lực F nằm trong mặt phẳng tờ giấy sao cho thanh ab chuyển động tịnh tiến với gia tốc a không thay đổi.Tìm độ lớn lục F biết hệ số ma sát giữa thanh ab với hai thanh kim loại là (muy) u, khoảng cách hai thanh kim loại là L.

6-Hai dây dẫn dài , mỗi  dây có điện trở R=0,41 ôm được uốn thành hai đường ray nằm trong  mặt phẳng ngang như hình vẽ.HAi thanh ray phải nằm cách nhau l1=0.6m và nằm trong từ trường có cảm ứng từ B1=0,81 T hướng từ dưới lên, hai thanh ray bên trái nằm cách nhau l2=0,5m và nằm trong từ trường B2=0,5T hướng từ trên xuống . Hai thanh kim loại nhẵn ab và cd có điện trở lần lượt là r1=0,14 ôm và r2=0,16 ôm được đặt trên các đường ray . Bỏ qua mọi ma sát.Tác dụng một lực kéo để ab chuyển động sang phải với vận tốc đều v1=10m/s; khi đó cd cũng chịu một ngoại lực và chuyển động sang trái với vạn tốc v2=8m/s.a-tìm độ lớn ngoại lực tác dụng lên cd biết lục này nằm trông mặt phẳng ngang;    Ucd=?;    Tìm công suất mạch điện nói trên

7- Cho hình vẽ mn và xy là hai bản kim loại đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và song song với nhau, chiều dài các bản là rất lớn . KHoảng trống giữa hai bản là một từ trường đều B=0,8T vuông góc với hình vẽ và hướng xuống dưới; tahnh kim loại nhẹ ab có chiều dài L=0,2m điên trở  R0=0,1 ôm  luôn luôn tiếp xúc với hai bản kim loại và có thể chuyển động không ma sát trong mặt phửng của hình vẽ. cho R1=R2=3,9 ôm , tụ điện có điện dung C=10microF
a-khi ab chuyển động sang phải với vận tốc đều v2=2m/s thì ngoại lực tác dụng lên nố có chiều và độ lớn ra sao
b- trong khi chuyển động thanh đột nhiên dừng lại thì ngay lúc đó lực từ tác dụng lên thanh có chiều và độ lớn ra sao?



Logged



Cố gắng lên!!!
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:39:39 pm Ngày 30 Tháng Tư, 2013 »

Nhờ mọi người giải hộ mình:
<Đây là những bài tập mình chưa giải được mọi người chém đỡ nha> =d> =d> :x :x ho:) ho:) ho:) ho:) ho:)
 Mình mới học phần này hơi khó hiểu với mình nên mong mọi người thông cảm giúp đỡ thêm
1-Một thanh trượt bằng kim loại có khối lượng m, có thể trượt không ma sát dọc theo hai đường day bàng kim loại đặt song song với nhau, nghiêng với phương ngang góc lệch @ cách nhau một đoạn là b.Tụ điện C ban đầu chưa tích điện.Hệ đặt tỏng từ trường có vector cảm ứng từ B đặt thẳn đứng. Ban đầu thanh trượt được giử ở vị trí khoảng cách l đến cạnh đáy.Tính thời giian thanh trượt chạm cạnh đáy.Tìm vận tốc vật khi đó.Bỏ qua điện trở dây dẫn.
em xem file hình:
« Sửa lần cuối: 08:43:45 pm Ngày 30 Tháng Tư, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:32:14 am Ngày 01 Tháng Năm, 2013 »

3-Dọc trên hai thanh kim loại đặt song song năm ngang cách nhau d, có một thanh trượt khối lương m có thể trượt không ma sát. Các thanh được nối với một điện trơ R và đặt trong một từ trường đều có vector cảm ứng từ đặt thẳng đứng. Truyền cho thanh vận tốc v0.Tìm quãng đường thanh chuyển động đến khi dừng lại.Bỏ qua điện trở của thanh và hai thanh kim loại.
Thanh chuyển động ==> ec ==> ic ==> F cản chuyển động
PTII niuton: [tex]-B(ec/R).d=m.a ==> -\frac{B^2.d^2}{R}.v=m.v'' ==> mv''+ \frac{B^2.d^2}{R}.v=0[/tex]
Nghiệm có dạng : [tex]v=vo.cos(\omega.t) với \omega = \frac{B^2.d^2}{Rm}[/tex]
Khi [tex]v=0 ==> t = \frac{\pi}{2.\omega} ==> S = \frac{vo}{t}=\frac{2.vo.\omega}{\pi}[/tex]
« Sửa lần cuối: 11:36:43 am Ngày 01 Tháng Năm, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:36:46 pm Ngày 01 Tháng Năm, 2013 »

2-Một vòng tròn bằng dây dẫn bán kính r=10cm đặt trong từ trường đều vuông góc với mặt phẳng vồng, B=10^-2T. Vòng nối với tâm bằng hai thanh kim loại:
OA cố định , OB quay quanh O với vận tốc góc w=4rad/s không đổi. Điện trỏ mỗi đơn vị chiều dài vòng và thanh R0=1 ôm/m.Tính cường độ dòng điện trong các thanh và các cung của vòng tròn theo thời gian?
em xem file:


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 05:59:35 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2013 »

5-MN và PQ là hai thanh kim loại dài thẳng đặt song song với nhau trong mặt phửng nằm ngang, hai đầu MN được nối với nhau qua hai đầu của tụ điện dung C, điện trở thanh không đáng kể,ab là một thanh kim loại khối lương m được đặt tựa trên hai thanh như hình vẽ.Hệ đặt trong từ trường có vector cảm ứng B hướng vuông góc với tờ giấy chiều từ trên xuống < gõ nguyên lại đề nhé =d> =d> chiều từ trên xuống.Tác dụng lực F nằm trong mặt phẳng tờ giấy sao cho thanh ab chuyển động tịnh tiến với gia tốc a không thay đổi.Tìm độ lớn lục F biết hệ số ma sát giữa thanh ab với hai thanh kim loại là (muy) u, khoảng cách hai thanh kim loại là L.
GS thanh dịch ra xa ==> lực tác dụng lực từ(Fb), lực kéo(Fk) và lực ma sát(Fms)
PT II niuton : [tex]Fk - Fb - Fms=m.a ==> Fk=m(a+\mu.g) + Bi.L[/tex]
==> [tex]Fk=m(a+\mu.g) + B(q/t).L = m(a+\mu.g) + B(C.e)L/t[/tex]
==> [tex]Fk = m(a+\mu.g) + B^2.C.L^2.a[/tex]


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:40:12 am Ngày 05 Tháng Năm, 2013 »

6-Hai dây dẫn dài , mỗi  dây có điện trở R=0,41 ôm được uốn thành hai đường ray nằm trong  mặt phẳng ngang như hình vẽ.HAi thanh ray phải nằm cách nhau l1=0.6m và nằm trong từ trường có cảm ứng từ B1=0,81 T hướng từ dưới lên, hai thanh ray bên trái nằm cách nhau l2=0,5m và nằm trong từ trường B2=0,5T hướng từ trên xuống . Hai thanh kim loại nhẵn ab và cd có điện trở lần lượt là r1=0,14 ôm và r2=0,16 ôm được đặt trên các đường ray . Bỏ qua mọi ma sát.Tác dụng một lực kéo để ab chuyển động sang phải với vận tốc đều v1=10m/s; khi đó cd cũng chịu một ngoại lực và chuyển động sang trái với vạn tốc v2=8m/s.a-tìm độ lớn ngoại lực tác dụng lên cd biết lục này nằm trông mặt phẳng ngang;    Ucd=?;    Tìm công suất mạch điện nói trên
a/xét thanh ab, khi chuyển động ==> eab=B.v.(ab)=4,8V và sinh ra dòng điện I1 chạy từ (a đến B) có giá trị I1=eab/(R+r1+r2) = 30/7(A)
+xét thanh ac, khi chuyển động ==> ecd=B.v2.(cd)=2V, I2=25/14(A)  dòng điện I2 ngược  lại I1
+ Dòng điện tổng hợp mạch I = I1-I2=2,5(A) và có chiều của I2 ==> sinh ra lực từ tác dụng lên cd hướng qua trái
+ Phương trình cd: F + Fcd=0 ==> F=Fcd = B2.I.(cd) = 0,625. vậy ngoại lực đặt vào (cd) có chiều hướng qua phải
b/ theo quy tắc bàn tay c âm còn d dương ==> ucd=-(ecd+I.r_2)=-2,4V
c/P=-ecd.I+eab.I = 7W


Logged
phonghiephao
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:20:26 pm Ngày 03 Tháng Ba, 2015 »

nhờ mọi người giải giúp bài 7 luôn đi ạ


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.