11:47:12 am Ngày 30 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ
Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất hiện trong:
Một sóng cơ lan truyền trên sợi dây từ C đến B với chu kì T=2s, biên độ không đổi. Ở thời điểm t0, ly độ các phần tử tại B và C tương ứng là -20 mm và +20 mm; các phần tử tại trung điểm D của BC đang ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm t, li độ các phần tử tại B và C cùng là +8 mm. Tại thời điểm li độ của phần tử D có li độ gần nhất với giá trị nào sau đây?
Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. Khoảng vân có giá trị là?
Các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: En=-13٫6/n2 (eV) với n là số nguyên; n = 1 ứng với mức cơ bản K; n = 2, 3, 4 ... ứng với các mức kích thích. Tính tốc độ electron trên quỹ đạo dừng Bo thứ ba.
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
VẬT LÝ 12
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Huỳnh Nghiêm
,
dhmtanphysics
,
Trịnh Minh Hiệp
,
Nguyễn Văn Cư
,
Nguyễn Tấn Đạt
,
Mai Minh Tiến
,
ph.dnguyennam
,
superburglar
,
cuongthich
,
rerangst
,
JoseMourinho
,
huongduongqn
,
junjunh
) >
Một bài toán về ánh sáng cần giải đáp !
Một bài toán về ánh sáng cần giải đáp !
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: Một bài toán về ánh sáng cần giải đáp ! (Đọc 5813 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Slayer
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 10
Stranger
Một bài toán về ánh sáng cần giải đáp !
«
vào lúc:
10:55:18 pm Ngày 19 Tháng Hai, 2015 »
Bài 3: Cho a = 0,8 mm, λ = 0,4 μm, H là chân đường cao hạ từ S1 tới màn quan sát. Lúc đầu H là 1 vân tối giao thoa, dịch màn ra xa dần thì chỉ có 2 lần H là cực đại giao thoa. Khi dịch chuyển màn như trên, khoảng cách giữa 2 vị trí của màn để H là cực đại giao thoa lần đầu và H là cực tiểu giao thoa lần cuối là.
A. 1,6 m B. 0,4 m C. 0,32 m D. 1,2 m
Bài 5: Thí nghiệm giao thoa Y- âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,75 m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Bước sóng λ có giá trị là
A. 0,60.10(-6)m B.0,50.10(-6) m C. 0,70.10(-6)m D. 0,64.10(-6)m
Logged
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723
Offline
Giới tính:
Bài viết: 873
Trả lời: Một bài toán về ánh sáng cần giải đáp !
«
Trả lời #1 vào lúc:
09:49:29 pm Ngày 25 Tháng Hai, 2015 »
Trích dẫn từ: Slayer trong 10:55:18 pm Ngày 19 Tháng Hai, 2015
Bài 3: Cho a = 0,8 mm, λ = 0,4 μm, H là chân đường cao hạ từ S1 tới màn quan sát. Lúc đầu H là 1 vân tối giao thoa, dịch màn ra xa dần thì chỉ có 2 lần H là cực đại giao thoa. Khi dịch chuyển màn như trên, khoảng cách giữa 2 vị trí của màn để H là cực đại giao thoa lần đầu và H là cực tiểu giao thoa lần cuối là.
A. 1,6 m B. 0,4 m C. 0,32 m D. 1,2 m
Em xem file HD
Logged
Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723
Offline
Giới tính:
Bài viết: 873
Trả lời: Một bài toán về ánh sáng cần giải đáp !
«
Trả lời #2 vào lúc:
09:50:18 pm Ngày 25 Tháng Hai, 2015 »
Trích dẫn từ: Slayer trong 10:55:18 pm Ngày 19 Tháng Hai, 2015
Bài 5: Thí nghiệm giao thoa Y- âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,75 m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Bước sóng λ có giá trị là
A. 0,60.10(-6)m B.0,50.10(-6) m C. 0,70.10(-6)m D. 0,64.10(-6)m
Bài này có nhiều người giải rồi em dùng google tra lại xem nhé.
Logged
Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...