03:34:13 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang nhiễm điện trái dấu đặt trong dầu, điện trường giữa hai bản là điện trường đều hướng từ trên xuống dưới và có cường độ 20 000 V/m. Một quả cầu bằng sắt bán kính 1cm mang điện tích q nằm lơ lửng ở giữa khoảng không gian giữa hai tấm kim loại. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3, của dầu là 800kg/m3, lấy g = 10m/s2. Tìm dấu và độ lớn của q:
Treo vật có khối lượng 2kg thì lò xo dãn 3cm. Hỏi treo vật có khối lượng 4,5kg thì lò xo dãn?
Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm M và N. Đặt một điện tích điểm Q tại trung điểm của MN thì ta thấy Q đứng yên. Kết luận đúng nhất là 
Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?
Tàu ngầm HQ – 182 Hà Nội có công suất của động cơ là 4400 kW chạy bằng điêzen – điện. Nếu động cơ trên dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân U235 với hiệu suất 20% và trung bình mỗi hạt 235U phân hạch tỏa ra năng lượng 200 MeV. Lấy Na = 6,023.1023. Coi trị số khối lượng nguyên tử tính theo u bằng số khối của nó. Thời gian tiêu thụ hết 0,5 kg U235 là


Trả lời

Bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng  (Đọc 1168 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Văn Hợp
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« vào lúc: 07:29:11 am Ngày 11 Tháng Giêng, 2015 »

Viết Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua M(1;2) và cắt Ox, Oy lần lượt là A(a;0), B(0;b) sao cho diện tích tam giác OAB nỏ nhất


Logged


SầuRiêng
Thầy giáo làng
Thành viên triển vọng
****

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 57
-Được cảm ơn: 66

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:32:47 pm Ngày 13 Tháng Giêng, 2015 »

[tex]S_{OAB}[/tex]=[tex]S_{OTMN}[/tex]  (không đổi) + S hai tam giác => [tex]S_{OAB}[/tex] nhỏ nhất khi S hai tam giác nhỏ nhât.
S hai tam giác=1/2.2.(a-1) + 1/2.1.(b-2) = a+ b/2 - 2 >= [tex]2\sqrt{ab/2}-2[/tex] (BĐT CôSi)
=> nhỏ nhất khi a=b/2
Chọn a=2 => b=4
(không chọn a=1, b=2 vì S hai tam giác #0)
Còn lại bạn tự làm nha!  Cheesy
« Sửa lần cuối: 10:34:46 pm Ngày 13 Tháng Giêng, 2015 gửi bởi SầuRiêng »

Logged
SầuRiêng
Thầy giáo làng
Thành viên triển vọng
****

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 57
-Được cảm ơn: 66

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:28:29 am Ngày 14 Tháng Giêng, 2015 »

Ầy, thiếu điều kiện A,M,B thẳng hàng, Sr, lâu quá ko làm, sửa xíu nha!

+ [tex]S_{OAB}[/tex]=[tex]S_{OTMN}[/tex]  (không đổi) + S hai tam giác => [tex]S_{OAB}[/tex] nhỏ nhất khi S hai tam giác nhỏ nhât.
S hai tam giác=1/2.2.(a-1) + 1/2.1.(b-2) = a+ b/2 - 2 >= [tex]2\sqrt{ab/2}-2[/tex] (BĐT CôSi)
=> nhỏ nhất khi a=b/2
+ A, M, B thẳng hàng nên:
vecto AM=(1-a,2); vecto BM= (1,2-2a) thỏa: 1-a=2/(2-2a)
=> a=2 =>b=4
Còn lại bạn tự làm nha!  Cheesy
« Sửa lần cuối: 08:30:07 am Ngày 14 Tháng Giêng, 2015 gửi bởi SầuRiêng »

Logged
Tags: Bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng 
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.