12:12:45 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là λ0 = 0,30µm. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là
Đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,5πH mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 10−41,5πF . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp  u=U0cos(100πt+π4)V ổn định. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là 100 V thì dòng điện tức thời trong mạch là 2 (A). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là
Một mạch dao động LC đang có dao động điện từ tự do với tần số góc . Gọi q0 là điện tích cực đại của một bản tụ điện. Bỏ qua sự tiêu hao năng lượng trong mạch, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
Khi nói về ánh sáng phát biểu nào sau đây đúng
Quang phổ vạch phát xạ do chất nào sau đây nung nóng phát ra?


Trả lời

Thời gian của vật là?

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Thời gian của vật là?  (Đọc 1376 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hellohi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 75
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 98


Email
« vào lúc: 01:13:39 am Ngày 15 Tháng Mười Một, 2014 »

Một vật dao động điều hoà với biên độ [TEX]A=10\left(cm\right)[/TEX] và gia tốc của vật bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp là [TEX]t_1=\dfrac{41}{16}s[/TEX] và [TEX]t_2=\dfrac{45}{16}s[/TEX]. Biết rằng tại thời điểm ban đầu [TEX]\left(t=0\right)[/TEX] thì vât đang chuyển động về biên dương. Thời điểm vật đi qua vị trí [TEX]x=5\left(cm\right)[/TEX] lần thứ 2015 là?
Mọi người giải giúp em với ạ.


Logged


Trần Văn Hậu
Thầy giáo - Tháo giầy - Thấy giàu
Moderator
Thành viên triển vọng
*****

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 65

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 88


U Minh Cốc


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:42:25 am Ngày 15 Tháng Mười Một, 2014 »

Một vật dao động điều hoà với biên độ [TEX]A=10\left(cm\right)[/TEX] và gia tốc của vật bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp là [TEX]t_1=\dfrac{41}{16}s[/TEX] và [TEX]t_2=\dfrac{45}{16}s[/TEX]. Biết rằng tại thời điểm ban đầu [TEX]\left(t=0\right)[/TEX] thì vât đang chuyển động về biên dương. Thời điểm vật đi qua vị trí [TEX]x=5\left(cm\right)[/TEX] lần thứ 2015 là?
Mọi người giải giúp em với ạ.
Hai lần liên tiếp a = 0 ứng với thời gian nửa chu kỳ: [tex]\frac{T}{2} = \frac{45}{16}-\frac{41}{16}[/tex]
Hay T = 0,5 s
Có [tex]t_{1}=\frac{41}{16}s = \frac{41T}{8} = 5T + \frac{T}{8}[/tex] mà tại thời điểm này a = 0 [tex]\Rightarrow cos(\frac{2\pi }{T}(5T+\frac{T}{8})+\varphi )=0[/tex]
Giải ra được [tex]\varphi =-\frac{\pi }{4}[/tex]
Vậy tại t = 0 vật có li độ [tex]-\frac{5\sqrt{2}}{2} cm[/tex] và đang chuyển động theo chiều dương.
Trong 1T vật qua vị trí x = 5 cm 2 lần
2015 = 2014 +1; 2014 lần ứng với 1007T; lần sau cùng ứng với thời gian chuyển động từ 5 cm theo chiều âm đến 5 cm theo chiều dương (kết hợp vòng tròn lượng giác) ứng với thời gian [tex]\frac{T}{3}[/tex]
Vậy thời điểm vật qua vị trí 5 cm lần thứ 2015 là [tex]1007T+\frac{T}{3}[/tex]
 





Logged

Trường Giang hậu lãng thôi tiền lãngSự
 thế kim nhân quán cổ nhân.
0978.919.804
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.