01:00:42 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Tia Rơnghen được ứng dụng trong máy “chiếu, chụp X quang” là dựa vào tính chất nào sau đây”
Đặt điện áp xoay chiều u có tần số góc 173,2 rad/s vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Gọi i là cường độ dòng điện trong mạch, φ là độ lệch pha giữa u và i. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của φ theo L. Giá trị của R là
Một đoạn mạch AB gồm một điện trở R mắc nối tiếp với một hộp kín (có chứa 2 trong 3 phần tử: điện trở r, cuộn cảm thuần và tụ điện ghép nối tiếp). Khi mắc hai đầu đoạn mạch với nguồn điện không đổi có hiệu điện thế là 16 V thì cường độ dòng điện qua mạch là 1 A. Khi mắc hai đầu đoạn mạch với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 20 V thì điện áp hiệu dụng của hộp kín là 15 V và hệ số công suất của hộp kín là 0,6. Điện trở R bằng
Giả sử có một hỗn hợp gồm hai chất phóng xạ có chu kì bán rã là T1 và T2, với  T2 = 2T1. Ban đầu t = 0, mỗi chất chiếm 50% về số hạt. Đến thời điểm t, tổng số hạt nhân phóng xạ của khối chất giảm xuống còn một nửa so với ban đầu. Giá trị của t là
Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần 40 (Ω), độ tự cảm L=0,7πH, tụ điện có điện dung 0,1/π (mF) và một biến trở R. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch ổn định 120 V – 50 Hz. Khi thay đổi R thì công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị cực đại là


Trả lời

"Bài tập công suất điện"

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: "Bài tập công suất điện"  (Đọc 1059 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hoangnamxh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 05:54:57 pm Ngày 03 Tháng Mười Một, 2014 »

Cho nguồn E=16 V(E là suất điện động),r=2 ôm .Cho mạch ngoài R1//R2.Tính R2 để:                                                                                                      1/ Công suất mạch ngoài cực đại.
2/Công suất tiêu thụ trên R1 cực đại.
3/Công suất tiêu thụ trên R2 cực đại
4/Công suất tiêu thụ trên hai nguồn cực đại.
5/Công suất nguồn cực đại.
Tính các công suất cực đại đó.


Logged


Trần Văn Hậu
Thầy giáo - Tháo giầy - Thấy giàu
Moderator
Thành viên triển vọng
*****

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 65

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 88


U Minh Cốc


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:55:29 pm Ngày 03 Tháng Mười Một, 2014 »

Trường hợp 1
Ta có [tex]P = R_{N}.I^{2}=R_{N}(\frac{E}{R_{N}+r})^{2} =\frac{E^{2}}{\frac{(R_{N}+r)^{2}}{R_{N}}}=\frac{E^{2}}{R_{N}+2r+\frac{r^{2}}{R_{N}}}[/tex]
Để Pmax [tex]\Rightarrow[/tex] mẫu min
Hay [tex](2r + R_{N}+ \frac{r^{2}}{R_{N}})_{min}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow R_{N}= r[/tex] (theo bất đẳng thức Cô_si
Vậy [tex]P_{max}=\frac{E^{2}}{4r}[/tex] = 32 W



Logged

Trường Giang hậu lãng thôi tiền lãngSự
 thế kim nhân quán cổ nhân.
0978.919.804
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.