04:11:52 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang. Khi lực đàn hồi của lò xo đạt cực đại thì li độ của vật có độ lớn là \(3\;cm\) . Biết chiều dài tự nhiên của lò xo là \(30\;cm\) . Trong quá trình dao động lò xo có chiều dài ngắn nhất là
Chiết suất của thủy tinh phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng theo công thức n=1,26+7,555.10-14λ2 với λ là bước sóng ánh sáng trong chân không, đo bằng m. Chiếu chùm sáng hẹp gồm hai màu đỏ và tím (màu đỏ có bước sóng 0,76 μm và tím có bước sóng 0,38 μm) từ không khí vào thủy tinh với góc tới 45°. Góc giữa tia đỏ và tia tím trong thủy tinh là
Gia tốc của một vật dao động điều hòa biến thiên
Một chất điểm dao động dao động điều hòa trên trục Ox, đại lượng nào trong các đại lượng sau đây không thay đổi theo thời gian?
Đặt điện áp   (V) lên hai đầu tụ điện có điện dung C. Nếu điện dung C của tụ có giá trị   thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,2 A. Nếu điện dung C của tụ có giá trị   thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,3A. Điện áp cực đại U0 có giá trị bằng:


Trả lời

NL chồng chất từ trường cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: NL chồng chất từ trường cần giúp đỡ  (Đọc 3538 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hstb
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 116
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 128


Email
« vào lúc: 11:58:06 pm Ngày 28 Tháng Mười, 2014 »

Hai dòng điện thẳng song song,dòng thứ nhất có [tex]I_1=5A[/tex], dòng thứ hai có [tex]I_2=10A[/tex], dòng thứ ba hình tròn có bán kính [tex]R =6,28cm[/tex] mang dòng điện [tex]I_3=10A[/tex].Hãy xác định cảm ứng từ tại tâm O của dòng điện tròn. Biết tâm Ở cách dòng thư nhất 10 cm và cách dòng thứ hai là 20 cm.

Phiền các thầy giúp đỡ em giải bài tập này được không ạ, em mới học chương này nên vẫn còn chút lúng túng. Em cảm ơn ạ!


Logged


Trần Văn Hậu
Thầy giáo - Tháo giầy - Thấy giàu
Moderator
Thành viên triển vọng
*****

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 65

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 88


U Minh Cốc


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:24:05 am Ngày 29 Tháng Mười, 2014 »

Ta có [tex]\vec{B}=\vec{B_{1}}+\vec{B_{2}}+\vec{B_{3}}[/tex]
Theo hình vẽ ta xác định được [tex]\vec{B_{1}}; \vec{B_{2}}[/tex] và [tex]\vec{B_{3}}[/tex]  đều hướng từ trong ra ngoài
(3 vecto đều cùng hướng)
Vậy
về độ lớn B = [tex]B_{1}+B_{2}+B_{3}[/tex] = [tex]B = 2.10^{-7}\frac{I_{1}}{r_{1}}+2.10^{-7}\frac{I_{2}}{r_{2}}+2\pi .10^{-7}\frac{I_{3}}{r_{3}}[/tex]
Thay số vào ta được: B = [tex]2.10^{-7}\frac{5}{0,1}+2.10^{-7}\frac{10}{0,2}+2\pi .10^{-7}\frac{10}{0,0628}[/tex] = [tex]1,2.10^{-4} T[/tex]






Logged

Trường Giang hậu lãng thôi tiền lãngSự
 thế kim nhân quán cổ nhân.
0978.919.804
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.