03:32:17 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện mắc nối tiếp thì dung kháng của đoạn mạch là ZC.   Độ lệch pha φ   của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch thỏa mãn công thức nào sau đây?
Một vật có khối lượng m1=1,25kg mắc vào một lò xo nhẹ có độ cứng k = 200N/m  đầu kia của lò xo gắn chặt vào tường. Vật và lò xo nằm trên mặt phẳng nằm ngang ma sát không đáng kể. Đặt vật thứ hai có khối lượng m2=3,75 kg sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai vật cho lò xo nén lại 8cm. Khi thả nhẹ chúng ra, lò xo đẩy hai vật chuyển động về một phía. Lấy π2=10.  Khi lò xo giãn cực đại lần đầu tiên thì hai vật cách nhau một đoạn là:
Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng H12+H12→H23e+n01, hai hạt nhân H12   có động năng như nhau K1 , động năng của hạt nhân H23   và nơtrôn lần lượt là K2 và K3 . Hệ thức nào sau đây đúng?
Đây là quá trình gì??
Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 2.10-6 F và cuộn thuần cảm  L = 4,5.10-6H. Chu kỳ dao động điện từ của mạch là:


Trả lời

Giải hệ phương trình

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giải hệ phương trình  (Đọc 965 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thanhlan97
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 29
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 37


Email
« vào lúc: 05:37:02 am Ngày 22 Tháng Mười, 2014 »

Giả hệ phương trình sau trên R
[tex]\left\{\begin{matrix} \sqrt[3]{1+x}+\sqrt{1-y}=2 & & \ x^2-y^4+9y=x(9+y-y^3)\ & & \end{matrix}\right.[/tex]
Mn người giúp em với


Logged


Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:12:57 pm Ngày 22 Tháng Mười, 2014 »

Giả hệ phương trình sau trên R
[tex]\left\{\begin{matrix} \sqrt[3]{1+x}+\sqrt{1-y}=2 & & \ x^2-y^4+9y=x(9+y-y^3)\ & & \end{matrix}\right.[/tex]
Mn người giúp em với
Điều kiện xác định: [tex]y\leq 1[/tex]
Từ phương trình [tex](2)[/tex] của hệ ta có: [tex]x^2-xy+xy^3-y^4-9x+9y=0[/tex]
                                             [tex]\Leftrightarrow \left(x-y\right)\left(x+y^3-9\right)=0[/tex]
 [tex]\bullet[/tex] Với [tex]x=y[/tex] thay vào phương trình [tex](1)[/tex] của hệ, ta có: [tex]\sqrt[3]{1+x}+\sqrt{1-x}=2\,(*)[/tex]
Đặt: [tex]t=\sqrt{1-x}\ge0\Rightarrow x=1-t^2\Rightarrow (*)\Leftrightarrow \sqrt[3]{2-t^2}=2-t[/tex]
                                                           [tex]\Leftrightarrow -t^3+7t^2-12t+6=0[/tex]
                                                           [tex]\Leftrightarrow \left(t-1\right)\left(-t^2+6t-6\right)=0[/tex]
                                                           [tex]\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l}t=1\Rightarrow x=y=0\\t=3-\sqrt{3}\Rightarrow x=y=-11+6\sqrt{3}\\t=3+\sqrt{3}\Rightarrow x=y\in\varnothing \end{array}\right.[/tex]
 [tex]\bullet[/tex] Với [tex]x=9-y^3[/tex] thay vào phương trình [tex](1)[/tex] của hệ, ta có: [tex]\sqrt[3]{10-y^3}+\sqrt{1-y}=2\,(*)[/tex]
Vì [tex]y\le 1\Rightarrow \sqrt[3]{10-y^3}-2>0\Rightarrow (*)\,VN.[/tex]
Vậy: hệ phương trình đã cho có hai cặp nghiệm là: [tex]\left(0;\,0\right),\,\left(-11+6\sqrt{3};\,-11+6\sqrt{3}\right).\,\,\blacksquare[/tex]


Logged

KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.