04:17:24 pm Ngày 29 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt vào hai đầu đoạn mạch có \({\rm{R}},{\rm{L}},{\rm{C}}\) mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có điện áp cực đại là \(200\sqrt 2 \) V. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì cường độ hiệu dụng trong mạch là \(4\;{\rm{A}}{\rm{.}}\) Điện trở \({\rm{R}}\) của đoạn mạch là
Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì
Một con lắc đơn chu kỳ T = 2s khi treo vào một thang máy đứng yên. Tính chu kỳ T' của con lắc khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s2. Cho g = 10m/s2.
Một dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ dòng điện  i =  I0cos ( w t+ j (A). Pha của dòng điện ở thời điểm t là:
Dao động tắt dần là một dao động có:


Trả lời

Bài toán tìm điểm dao động cực đại xa trung điểm nhất

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán tìm điểm dao động cực đại xa trung điểm nhất  (Đọc 2240 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
congvinh667
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 113


Email
« vào lúc: 10:17:36 am Ngày 21 Tháng Mười, 2014 »

Mọi người giúp em bài này với ạ!
Trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn A và B dao động với phương trình [tex]u_{A}=4cos(\omega t+\pi /6),u_{B}=4cos(\omega t+\2pi /3)[/tex] với bước sóng là 1,5cm. Điểm cực đại trên khoảng OB cách O gần nhất và xa nhất lần lượt là:

A. 0,75 cm và 2,25 cm
B. 0,1875 cm và 2,4375 cm
C. 0,5625 cm và 2,8125 cm
D. 0,375 cm và 2,625 cm

Bài này là trường hợp trên khoảng OB nhưng nếu mở rộng ra trên cả AB thì xử lí thế nào vậy mọi người?


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:32:54 pm Ngày 21 Tháng Mười, 2014 »

Mọi người giúp em bài này với ạ!
Trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn A và B dao động với phương trình [tex]u_{A}=4cos(\omega t+\pi /6),u_{B}=4cos(\omega t+\2pi /3)[/tex] với bước sóng là 1,5cm. Điểm cực đại trên khoảng OB cách O gần nhất và xa nhất lần lượt là:

A. 0,75 cm và 2,25 cm
B. 0,1875 cm và 2,4375 cm
C. 0,5625 cm và 2,8125 cm
D. 0,375 cm và 2,625 cm

Bài này là trường hợp trên khoảng OB nhưng nếu mở rộng ra trên cả AB thì xử lí thế nào vậy mọi người?
O là gì đề không rõ?


Logged
congvinh667
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 113


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:18:26 pm Ngày 21 Tháng Mười, 2014 »


O là gì đề không rõ?

O là trung điểm của AB ạ, em quên mất


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:59:10 am Ngày 22 Tháng Mười, 2014 »

Mọi người giúp em bài này với ạ!
Trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn A và B dao động với phương trình [tex]u_{A}=4cos(\omega t+\pi /6),u_{B}=4cos(\omega t+\2pi /3)[/tex] với bước sóng là 1,5cm. Điểm cực đại trên khoảng OB cách O gần nhất và xa nhất lần lượt là:
A. 0,75 cm và 2,25 cm
B. 0,1875 cm và 2,4375 cm
C. 0,5625 cm và 2,8125 cm
D. 0,375 cm và 2,625 cm
Bài này là trường hợp trên khoảng OB nhưng nếu mở rộng ra trên cả AB thì xử lí thế nào vậy mọi người?
O là gì đề không rõ?
hướng dẫn em làm
Tìm số cực đại trên AB
[tex]-AB < (k+\frac{\varphi_1-\varphi_2}{2\pi})\lambda<AB[/tex]
==>[tex]k={-k_m ,...,k_n}[/tex]
ĐKCĐ  : [tex]d1-d2=(k+\frac{\varphi_1-\varphi_2}{2\pi})\lambda = 2MO[/tex] (M là cực đại lần lượt là xa và gần nhất)
Xét trung điểm O ==> kO
k=min ==> MO ( gần giá trị kO nhất)
k=max ==> MO (Xa giá trị kO nhất)
« Sửa lần cuối: 09:02:43 am Ngày 22 Tháng Mười, 2014 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
congvinh667
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 113


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 03:57:30 pm Ngày 22 Tháng Mười, 2014 »


hướng dẫn em làm
Tìm số cực đại trên AB
[tex]-AB < (k+\frac{\varphi_1-\varphi_2}{2\pi})\lambda<AB[/tex]
==>[tex]k={-k_m ,...,k_n}[/tex]
ĐKCĐ  : [tex]d1-d2=(k+\frac{\varphi_1-\varphi_2}{2\pi})\lambda = 2MO[/tex] (M là cực đại lần lượt là xa và gần nhất)
Xét trung điểm O ==> kO
k=min ==> MO ( gần giá trị kO nhất)
k=max ==> MO (Xa giá trị kO nhất)



Đoạn in đỏ là thế nào ạ? em không rõ mấy


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:42:32 am Ngày 23 Tháng Mười, 2014 »

Đoạn in đỏ là thế nào ạ? em không rõ mấy
+ sau khi tìm xong các giá trị k của các điểm cực đại ==> gần TT ứng với k bé sao cho (d1-d2) bé nhất  hay xa TT ứng với k lớn sao cho (d1-d2) lớn nhất.
+ nếu sợ em có thể thử k=-1,0,1 thường thì 3 giá trị này cho KQ (d1-d2) bé nhất
+ em có thể chọn chính xác bằng cách dựa trên ĐK cực đại đối với trung điểm từ đó em sẽ tìm được giá trị ko của điểm này, thì giá trị k nào gần và xa ko nhất em sẽ chọn để tính
+ d1-d2=2OM đây là T/C đường hypecbol qua điểm M nằm trên đường nối hai nguồn nhé em.

đề bài của em không cho AB thì không tìm thằng xa nhất được, do vậy mới ghi hướng dẫn
VD: dựa trên ĐKCĐ ==> ko = - 1/12 vậy k=0 sẽ gần giá trị này nhất ==> d1-d2 = lambda/12=2OM ==> M gần O nhất


Logged
congvinh667
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 113


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:44:07 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2014 »

Đoạn in đỏ là thế nào ạ? em không rõ mấy
+ sau khi tìm xong các giá trị k của các điểm cực đại ==> gần TT ứng với k bé sao cho (d1-d2) bé nhất  hay xa TT ứng với k lớn sao cho (d1-d2) lớn nhất.
+ nếu sợ em có thể thử k=-1,0,1 thường thì 3 giá trị này cho KQ (d1-d2) bé nhất
+ em có thể chọn chính xác bằng cách dựa trên ĐK cực đại đối với trung điểm từ đó em sẽ tìm được giá trị ko của điểm này, thì giá trị k nào gần và xa ko nhất em sẽ chọn để tính
+ d1-d2=2OM đây là T/C đường hypecbol qua điểm M nằm trên đường nối hai nguồn nhé em.

đề bài của em không cho AB thì không tìm thằng xa nhất được, do vậy mới ghi hướng dẫn
VD: dựa trên ĐKCĐ ==> ko = - 1/12 vậy k=0 sẽ gần giá trị này nhất ==> d1-d2 = lambda/12=2OM ==> M gần O nhất

Vâng em đã hiểu ạ
Nếu M gần O nhất thì d1 - d2 nhỏ nhất
M xa O nhất thì d1 - d2 lớn nhất
Từ đó suy ra k, hi


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.