10:39:04 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một quả cầu có khối lượng m = 0.1kg, được treo vào đầu dưới của một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30cm, độ cứng k = 100N/m, đầu trên cố định, cho g = 10m/s2. Chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng là
Hai con lắc lò xo A và B có cùng chiều dài tự nhiên, cùng khối lượng vật m, nhưng độ cứng các lò xo kB=2kA. Chúng được treo thẳng đứng vào cùng một giá đỡ nằm ngang. Kéo thẳng đứng hai quả nặng đến cùng một vị trí ngang nhau rồi thả nhẹ cùng lúc để chúng dao động điều hòa. Khi đó, con lắc B trong một chu kì dao động có thời gian lò xo giãn gấp đôi thời gian lò xo nén. Gọi tA và tB là khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu thả hai vật đến khi lực đàn hồi của hai con lắc có độ lớn nhỏ nhất. Tỉ sô tAtB bằng:
Một ấm đun nước siêu tốc có công suất 1250 W được đung với dòng điện xoay chiều. Coi ấm chỉ có tác dụng như một điện trở R = 50Ω . Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều này là:
Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4cm/s. Lấy π=3,14. Tốc độ trung bình của vật sau một chu kì là
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100 V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong mạch là i  = 2cos100πt (A). Khi cường độ dòng điện i = 1 A thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng:


Trả lời

Bài tập Xác định độ cao nhỏ nhất để viên bi không rời khỏi rãnh

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập Xác định độ cao nhỏ nhất để viên bi không rời khỏi rãnh  (Đọc 5771 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nobitang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 20


Email
« vào lúc: 12:33:24 pm Ngày 18 Tháng Mười, 2014 »

Một viên bi được thả không vận tốc ban đầu từ điểm A và có thể trượt không ma sát trên một đường rãnh ABCDEF với BCDEB là đường tròn đường kính R như hình vẽ.

Chênh lệch độ cao giữa 2 điểm A và D là h. Giả thiết rằng kích thước viên bi là không đáng kể, g là gia tốc trọng trường.
a, Tính độ cao h nhỏ nhất để viên bi không rời khỏi đường rãnh.
b, Tính vận tốc viên bi tại F.


Logged


kidnhox
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:18:44 pm Ngày 19 Tháng Mười, 2014 »

http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=21904.0 biết làm không vào giúp với Cheesy


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:17:08 pm Ngày 19 Tháng Mười, 2014 »

http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=21904.0 biết làm không vào giúp với Cheesy
em muốn nhờ giúp thì phải nói nhờ giúp chứ ghi VLĐC nè, thì nhiều người cứ tưởng em đưa đề cho mọi người tham khảo chứ có biết em nhờ giúp đâu


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:24:58 pm Ngày 19 Tháng Mười, 2014 »

Một viên bi được thả không vận tốc ban đầu từ điểm A và có thể trượt không ma sát trên một đường rãnh ABCDEF với BCDEB là đường tròn đường kính R như hình vẽ.
Chênh lệch độ cao giữa 2 điểm A và D là h. Giả thiết rằng kích thước viên bi là không đáng kể, g là gia tốc trọng trường.
a, Tính độ cao h nhỏ nhất để viên bi không rời khỏi đường rãnh.
b, Tính vận tốc viên bi tại F.
bài này em cũng nhờ HD giúp? hay là cũng ra đề cho mọi người tham khảo thế?
dù sao cũng xin giải.
viên bi không rời máng khi ở vị trí cao nhất của nó vận tốc của nó tối thiểu phải bằng [tex]v = \sqrt{{gR}[/tex]
Áp dụng ĐLBTCN tại A và D
[tex]WA=WD ==> mgh = 1/2mv^2+mgDB ==> mg(AB-DB)=1/2mv^2 ==> hmin = \frac{v^2}{2g}[/tex]
b/ F và B trùng nhau ==> áp dụng ĐLBTNL từ A đến F ==> [tex]mgh=1/2mv^2 ==> v = \sqrt{2gh}=\sqrt{2g(2R+hmin)}[/tex]
« Sửa lần cuối: 03:30:02 pm Ngày 19 Tháng Mười, 2014 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
nobitang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 20


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:32:52 pm Ngày 19 Tháng Mười, 2014 »

Một viên bi được thả không vận tốc ban đầu từ điểm A và có thể trượt không ma sát trên một đường rãnh ABCDEF với BCDEB là đường tròn đường kính R như hình vẽ.
Chênh lệch độ cao giữa 2 điểm A và D là h. Giả thiết rằng kích thước viên bi là không đáng kể, g là gia tốc trọng trường.
a, Tính độ cao h nhỏ nhất để viên bi không rời khỏi đường rãnh.
b, Tính vận tốc viên bi tại F.
bài này em cũng nhờ HD giúp? hay là cũng ra đề cho mọi người tham khảo thế?
dù sao cũng xin giải.
viên bi không rời máng khi ở vị trí cao nhất của nó vận tốc của nó tối thiểu phải bằng [tex]v = \sqrt{{gR}[/tex]
Áp dụng ĐLBTCN tại A và D
[tex]WA=WD ==> mgh = 1/2mv^2+mgDB ==> mg(AB-DB)=1/2mv^2 ==> hmin = \frac{v^2}{2g}[/tex]
b/ F và B trùng nhau ==> áp dụng ĐLBTNL từ A đến F ==> [tex]mgh=1/2mv^2 ==> v = \sqrt{2gh}=\sqrt{2g(2R+hmin)}[/tex]
Nhưng thầy ơi đáp án trong sách ghi a, h=R/2 . b, v = \sqrt{5gR} ạ. Kết quả có khác nhau không thầy chỉ giúp em.


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:13:52 pm Ngày 19 Tháng Mười, 2014 »

Một viên bi được thả không vận tốc ban đầu từ điểm A và có thể trượt không ma sát trên một đường rãnh ABCDEF với BCDEB là đường tròn đường kính R như hình vẽ.
Chênh lệch độ cao giữa 2 điểm A và D là h. Giả thiết rằng kích thước viên bi là không đáng kể, g là gia tốc trọng trường.
a, Tính độ cao h nhỏ nhất để viên bi không rời khỏi đường rãnh.
b, Tính vận tốc viên bi tại F.
bài này em cũng nhờ HD giúp? hay là cũng ra đề cho mọi người tham khảo thế?
dù sao cũng xin giải.
viên bi không rời máng khi ở vị trí cao nhất của nó vận tốc của nó tối thiểu phải bằng [tex]v = \sqrt{{gR}[/tex]
Áp dụng ĐLBTCN tại A và D
[tex]WA=WD ==> mgh = 1/2mv^2+mgDB ==> mg(AB-DB)=1/2mv^2 ==> hmin = \frac{v^2}{2g}[/tex]
b/ F và B trùng nhau ==> áp dụng ĐLBTNL từ A đến F ==> [tex]mgh=1/2mv^2 ==> v = \sqrt{2gh}=\sqrt{2g(2R+hmin)}[/tex]
Nhưng thầy ơi đáp án trong sách ghi a, h=R/2 . b, v = \sqrt{5gR} ạ. Kết quả có khác nhau không thầy chỉ giúp em.
a/ hmin=v^2/2g=gR/2g=R/2 (em thế v=can(gR)))
b/ v=can(2g(2R+R/2))=can(5gR)


Logged
nobitang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 20


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:56:31 pm Ngày 20 Tháng Mười, 2014 »


a/ hmin=v^2/2g=gR/2g=R/2 (em thế v=can(gR)))
b/ v=can(2g(2R+R/2))=can(5gR)
ôi đúng là Smiley
Em cám ơn thầy nhiều.


Logged
kidnhox
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 03:24:19 pm Ngày 20 Tháng Mười, 2014 »

http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=21904.0 biết làm không vào giúp với Cheesy
em muốn nhờ giúp thì phải nói nhờ giúp chứ ghi VLĐC nè, thì nhiều người cứ tưởng em đưa đề cho mọi người tham khảo chứ có biết em nhờ giúp đâu
thầy vào giúp em được không , thứ 4 em nộp rồi


Logged
Tags: ranh cao co hoc 
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.