03:31:45 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,38 µm; λ2 = 0,65 µm vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện λ0 = 0,35 µm. Bức xạ nào gây ra được hiện tượng quang điện
Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?
Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là
Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự phát quang ?
Điều nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng hạt nhân thu năng lượng?


Trả lời

Tính góc giữa hai mặt phẳng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Tính góc giữa hai mặt phẳng  (Đọc 1938 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
sun_fun99
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 46
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 54


Email
« vào lúc: 05:58:51 am Ngày 27 Tháng Chín, 2014 »

cho tứ diện ABCD có AC=AD=[tex]a\sqrt{2}[/tex] , BC=BD=a, khoảng cách từ B đến (ACD) là [tex]\frac{a}{\sqrt{3}}[/tex]. tính góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD). Biết thể tích khối diện ABCD là [tex]\frac{a^{3}\sqrt{15}}{27}[/tex]
Mong mọi người giúp em với ạ!




Logged


Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:28:37 pm Ngày 30 Tháng Chín, 2014 »

cho tứ diện ABCD có AC=AD=[tex]a\sqrt{2}[/tex] , BC=BD=a, khoảng cách từ B đến (ACD) là [tex]\frac{a}{\sqrt{3}}[/tex]. tính góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD). Biết thể tích khối diện ABCD là [tex]\frac{a^{3}\sqrt{15}}{27}[/tex]
Mong mọi người giúp em với ạ!
Gọi [tex]E[/tex] là trung điểm của [tex]CD\Rightarrow\begin{cases} BE\perp CD\\ AE\perp CD\end{cases}\Rightarrow CD\perp\left(ABE\right)\Rightarrow \left(ACD\right)\perp\left(ABE\right)[/tex]
Từ [tex]B[/tex] kẻ [tex]BH\perp AE\,\,\left(H\in AE\right)\Rightarrow BH=\dfrac{a}{\sqrt{3}}[/tex]
Ta có: [tex]V_{ABCD}=\dfrac{1}{3}BH\times S_{ACD}\Leftrightarrow \dfrac{a^3\sqrt{15}}{27}=\dfrac{a\sqrt{3}}{9}\times AE\,.DE\Rightarrow AE^2\,.DE^2=\dfrac{5a^4}{9}\,\,(1)[/tex]
Lại có [tex]\Delta AED[/tex] vuông tại [tex]E\Rightarrow AE^2+DE^2=2a^2\,\,(2)[/tex]
Từ [tex](1)[/tex] và [tex](2)[/tex] suy ra [tex]\left[\begin{array}{l}\left[\begin{array}{l}AE^2=\dfrac{5a^2}{3}\\DE^2=\dfrac{a^2}{3}\end{array}\right.\,\,\,\,\,(I)\\\left[\begin{array}{l}AE^2=\dfrac{a^2}{3}\\DE^2=\dfrac{5a^2}{3}\end{array}\right.\,\,\,\,\,(II)\end{array}\right.[/tex]
[tex]\bullet[/tex] Giải [tex](I):[/tex] [tex]\Delta BED[/tex] vuông tại [tex]D\Rightarrow BE=\sqrt{BD^2-DE^2}=\dfrac{a\sqrt{6}}{3}[/tex]
                [tex]\Delta BHE[/tex] vuông tại [tex]H\Rightarrow \sin BEH=\dfrac{BH}{BE}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow \widehat{BEH}=45^o[/tex] suy ra góc giữa hai mặt phẳng [tex]\left(ACD\right)[/tex] và [tex]\left(BCD\right)[/tex] là [tex]45^o.[/tex]
[tex]\bullet[/tex] Giải [tex](II):[/tex] Ta có: [tex]DE=\dfrac{a\sqrt{15}}{3}=\dfrac{CD}{2}>\dfrac{BC+CD}{2}=a\Rightarrow[/tex] vô lý.


Logged

KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.