05:37:57 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều  u=U0cosωt  thì dòng điện trong mạch là i=I0cosωt+π4. Đoạn mạch điện này luôn có
 Một điện tích điểm q = 5.10-7 C đặt tại điểm M trong điện trường, chịu tác dụng của lực điện trường có độ lớn 6.10-2 N. Cường độ điện trường tại M là:
Một sợi dây đàn hồi có với hai đầu A,B. Đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB, đầu B được giữ cố định. Trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Biết AB = 80 ( cm ). Tốc độ truyền sóng trên dây là.
Con lắc lò xo có độ cứng k = 40N/m, treo vật có khối lượng m = 1kg, chịu dao động cưỡng bức với lực F = F0cos10t và dao động với biên độ A = 10cm. gia tốc dao động cực đại của con lắc 
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=4cos4πt+π3 cm, t tính bằng giây. Thời gian vật 3 thực hiện được một dao động toàn phần là:


Trả lời

Giúp em với ạ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giúp em với ạ  (Đọc 1556 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
mkdluffy
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« vào lúc: 08:06:24 pm Ngày 26 Tháng Chín, 2014 »

Hai vật có khối lượng m1 và m2 có thể trượt
không ma sát trên mặt phẳng ngang được gắn
vào cùng một lò xo có độ cứng k.Nén lò xo bằng
hai dây mảnh. Đốt dây nén lò xo.lập biểu thức
của chu kì dao động.


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:21:48 pm Ngày 26 Tháng Chín, 2014 »

Hai vật có khối lượng m1 và m2 có thể trượt
không ma sát trên mặt phẳng ngang được gắn
vào cùng một lò xo có độ cứng k.Nén lò xo bằng
hai dây mảnh. Đốt dây nén lò xo.lập biểu thức
của chu kì dao động.
khối tâm hệ không chuyển động ==> m1,m2 dao động với điểm treo là khối tâm.
Khối tâm nằm cách m1, m2 một đoạn L1 và L2
==> thỏa ĐK : m1.L1=m2L2 ==> L1=m2/m1.L2 và L1+L2=L ==> L1=m2/m1(L-L1) ==> L1(1+m2/m1)=m2/m1.L
==> L1=m2L/m1+m2 và L2=m1.L/m1+m2 ==> k1=(m2+m1)/m2.k và k2=(m1+m2)/m1.k
Xét vật 1: Phương trình động lực học -k1.x=m1.x'' ==> x'' + k1/m.x=0 ==> w^2=k1/m1=(m2+m1)k/m1.m2
==> T=2pi.can(m1.m2/(m1+m2).k)
Tương tự vật hai cũng có T giống vậy


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.