05:17:47 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo bởi các hạt
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điểu hòa theo phương ngang. Lấy π2=10. Dao động của con lắc có chu kỳ là
Một quả bóng có khối lượng 250 g đang nằm yên trên mặt đất thì bị một cầu thủ đá bằng một lực 50 0 N. Bỏ qua mọi ma sát. Gia tốc mà quả bóng thu được là :
Tia α
Ở mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha với tần số 10 Hz. Biết AB = 20 cm và tốc độ truyền sóng ở mặt nước là 30 cm/s. Xét đường tròn đường kính AB ở mặt nước, số điểm cực đại giao thoa trên đường tròn này là


Trả lời

Tìm m để phương trình có nghiệm

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Tìm m để phương trình có nghiệm  (Đọc 3398 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
sun_fun99
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 46
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 54


Email
« vào lúc: 05:14:33 pm Ngày 05 Tháng Chín, 2014 »

Câu1 : tìm m để phương trình m([tex](\sqrt{1+x^2}-\sqrt{1-x^2} +2)=2\sqrt{1-x^4}+\sqrt{1+x^2}-\sqrt{1-x^2}[/tex]
có nghiệm.
Câu 2: tìm m để phương trình [tex]\sqrt{x^2+mx+2}=2x+1[/tex] có nghiệm
Mọng mọi người giúp giùm em


Logged


Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:25:25 am Ngày 06 Tháng Chín, 2014 »

Câu1 : tìm m để phương trình m([tex](\sqrt{1+x^2}-\sqrt{1-x^2} +2)=2\sqrt{1-x^4}+\sqrt{1+x^2}-\sqrt{1-x^2}[/tex]
có nghiệm.
Gợi ý:
Điều kiện xác định: [tex]x\le\left|1\right|[/tex]
Đặt: [tex]t=\sqrt{1+x^2}-\sqrt{1-x^2},\,\,0\le t\le\sqrt{2}[/tex]
Phương trình đã cho viết lại: [tex]\dfrac{-t^2+t+2}{t+2}=m\,\,(*)[/tex]
Để phương trình ban đầu có nghiệm thì phương trình [tex](*)[/tex] có nghiệm [tex]t\in\left[0;\,\sqrt{2}\right][/tex]
Xét [tex]f(t)=\dfrac{-t^2+t+2}{t+2},\,\,t\in\left[0;\,\sqrt{2}\right][/tex]
[tex]f'(t)=\dfrac{-t^2-4t}{\left(t+2\right)^2}\le0,\forall t\in\left[0;\,\sqrt{2}\right][/tex] suy ra [tex]f(t)[/tex] nghịch biến trên [tex]\left[0;\,\sqrt{2}\right][/tex] nên [tex]\boxed{\sqrt{2}-1\le m\le 1}[/tex]


Logged

KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:47:33 am Ngày 06 Tháng Chín, 2014 »

Câu 2: tìm m để phương trình [tex]\sqrt{x^2+mx+2}=2x+1[/tex] có nghiệm
Mọng mọi người giúp giùm em
Theo mình đề bài phải muốn hỏi thế này.
Tìm [tex]m[/tex] để phương trình
[tex]\sqrt{x^2+mx+2}=2x+1[/tex]
có hai nghiệm phân biệt.
Gợi ý:
Phương trình ban đầu đã cho tương đương với [tex]\begin{cases}2x+1\ge0\\x^2+mx+2=\left(2x+1\right)^2\end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}x\ge-\dfrac{1}{2}\\3x^2-m\left(m-4\right)x-1=0\,\,(*)\end{cases}[/tex]
Để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thì phương trình [tex](*)[/tex] có hai nghiệm phân biệt đều lớn hơn [tex]-\dfrac{1}{2}[/tex]
Giả sử gọi hai nghiệm phương trình [tex](*)[/tex] là [tex]x_1,\,x_2\,\,\left(x_2>x_1\right)\Rightarrow -\dfrac{1}{2}\le x_1<x_2[/tex]
                                                                                     [tex]\Leftrightarrow \begin{cases}\left(m-4\right)^2+12>0\\\dfrac{m-4}{6}\ge-\dfrac{1}{2}\\\dfrac{m-4}{2}-\dfrac{1}{4}\ge0\end{cases}\Leftrightarrow \boxed{m\ge\dfrac{9}{2}}[/tex]



Logged

KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
sun_fun99
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 46
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 54


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:11:40 pm Ngày 06 Tháng Chín, 2014 »

Câu1 : tìm m để phương trình m([tex](\sqrt{1+x^2}-\sqrt{1-x^2} +2)=2\sqrt{1-x^4}+\sqrt{1+x^2}-\sqrt{1-x^2}[/tex]
có nghiệm.
Gợi ý:
Điều kiện xác định: [tex]x\le\left|1\right|[/tex]
Đặt: [tex]t=\sqrt{1+x^2}-\sqrt{1-x^2},\,\,0\le t\le\sqrt{2}[/tex]
Phương trình đã cho viết lại: [tex]\dfrac{-t^2+t+2}{t+2}=m\,\,(*)[/tex]
Để phương trình ban đầu có nghiệm thì phương trình [tex](*)[/tex] có nghiệm [tex]t\in\left[0;\,\sqrt{2}\right][/tex]
Xét [tex]f(t)=\dfrac{-t^2+t+2}{t+2},\,\,t\in\left[0;\,\sqrt{2}\right][/tex]
[tex]f'(t)=\dfrac{-t^2-4t}{\left(t+2\right)^2}\le0,\forall t\in\left[0;\,\sqrt{2}\right][/tex] suy ra [tex]f(t)[/tex] nghịch biến trên [tex]\left[0;\,\sqrt{2}\right][/tex] nên [tex]\boxed{\sqrt{2}-1\le m\le 1}[/tex]

câu này em chưa hiểu điều kiện của t ạ, tại sao lại ở trong đoạn 0, căn 2


Logged
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 05:56:07 pm Ngày 06 Tháng Chín, 2014 »

câu này em chưa hiểu điều kiện của t ạ, tại sao lại ở trong đoạn 0, căn 2
Cái đấy đúng người ta gọi là miền giá trị ý.
Đặt: [tex]t=\sqrt{1+x^2}-\sqrt{1-x^2}[/tex]
Ta có: [tex]\sqrt{1+x^2}\ge\sqrt{1-x^2}\Leftrightarrow \sqrt{1+x^2}-\sqrt{1-x^2}\ge 0\Rightarrow t\ge0[/tex]
Lại có: [tex]t^2=2-2\sqrt{1-x^4}\le2\Rightarrow t\le\sqrt{2}[/tex]
Lưu ý rằng [tex]\begin{cases}t=0\Leftrightarrow x=0\\t=\sqrt{2}\Leftrightarrow x=\pm 1\end{cases}[/tex] nên [tex]t[/tex] liên tục trên [tex]\left[-1;\,1\right][/tex] do đó miền giá trị của [tex]t[/tex] là [tex]\left[0;\,\sqrt{2}\right][/tex]

« Sửa lần cuối: 05:58:24 pm Ngày 06 Tháng Chín, 2014 gửi bởi Scylla »

Logged

KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.