11:38:03 am Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Khi ánh sáng Mặt Trời chiếu qua lớp kính cửa sổ chúng ta không quan sát thấy hiện tượng tán sắc ánh sáng, là vì
Bước sóng ngắn nhất của tia Rơn – ghen phát ra từ một ống phát tia Rơn – ghen là 0,8 Å. Hiệu điện thế giữa hai cực của ống đó là
Suất điện động e=2002cos100πt+πV  có giá trị cực đại là
Một sợi dây đàn hồi dài 100cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với tần số 50Hz, trên dây đếm được ba nút sóng, không kể hai nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
Một vật thực hiện đồng thời 4 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có các phương trình: x1 = 3sin(πt + π) cm; x2 = 3cos(πt) cm; x3 = 2sin(πt + π) cm; x4 = 2cos(πt) cm. Hãy xác định phương trình dao động tổng hợp của vật:


Trả lời

Điện dung C có giá trị?

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện dung C có giá trị?  (Đọc 1024 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hellochao
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 34


Email
« vào lúc: 12:58:11 pm Ngày 05 Tháng Chín, 2014 »

Cho mạch RLC nối tiếp. Điện trở thuần R, L thay đổi được, tụ điện có điện dung C. Điện áp xoay chiều đặt vào 2 đầu mạch [tex]u=Ucos(\omega t)[/tex]. Khi thay đổi độ tự cảm đến [tex]L_{1}=\frac{1}{\pi }H[/tex] thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch cực đại, lúc đó công suất của mạch bằng 200W. Khi thay đổi L đến [tex]L_{2}=\frac{2}{\pi }H[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa 2 cuộn cảm cực đại bằng 200V. Điện dung C có giá trị:
A. [tex]C=\frac{200}{\pi }\mu F[/tex]
B. [tex]C=\frac{50}{\pi }\mu F[/tex]
C. [tex]C=\frac{150}{\pi }\mu F[/tex]
D. [tex]C=\frac{100}{\pi }\mu F[/tex]
Mong mọi người giải giúp em ạ.


Logged


cuongthich
GV vật lý
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 160

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:37:23 pm Ngày 05 Tháng Chín, 2014 »

Cho mạch RLC nối tiếp. Điện trở thuần R, L thay đổi được, tụ điện có điện dung C. Điện áp xoay chiều đặt vào 2 đầu mạch [tex]u=Ucos(\omega t)[/tex]. Khi thay đổi độ tự cảm đến [tex]L_{1}=\frac{1}{\pi }H[/tex] thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch cực đại, lúc đó công suất của mạch bằng 200W. Khi thay đổi L đến [tex]L_{2}=\frac{2}{\pi }H[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa 2 cuộn cảm cực đại bằng 200V. Điện dung C có giá trị:
A. [tex]C=\frac{200}{\pi }\mu F[/tex]
B. [tex]C=\frac{50}{\pi }\mu F[/tex]
C. [tex]C=\frac{150}{\pi }\mu F[/tex]
D. [tex]C=\frac{100}{\pi }\mu F[/tex]
Mong mọi người giải giúp em ạ.
khi L=L1 thi Imax tức là cộng hưởng nên [tex]P_{max}=\frac{U^2}{R}=200[/tex] và [tex]Z_{L1}=Z_{c}[/tex]
khi L=L2=2L1[tex]\rightarrow Z_{L2}=2Z_{L1}=2Z_{c}[/tex] khi dó [tex]U_{Lmax}\rightarrow Z_{L2}=\frac{R^2+Z_{c}^2}{Zc}\Leftrightarrow 2Zc=\frac{R^2+Zc^2}{Zc}\rightarrow Zc=R[/tex]
khi đó [tex]U_{Lmax}=\frac{U.\sqrt{R^2+Zc^2}}{R}[/tex] thay Zc=R vào ta có [tex]\sqrt{2}U=200 \rightarrow U=100\sqrt{2[/tex] thay vào Pmax ---> R=200 vì R=Zc=ZL1 em thay vào tính ra C nhé




khi L=L2=2L1


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.