Hỗn hợp X chứa 3 axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm 1 axit no và 2 axit không no đều có 1 liên kết đôi (C=C). Cho m g X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NAOH 2M, thu được 25,56 g hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m g X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NAOH dư khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 g. Tổng khối lượng của 2 axit cacboxylic không no trong m g X là?
Mọi người giúp mình trả lời với.
Mình xin giải bài này như sau:
- Khi cho X (hỗn hợp axit đơn) tác dụng với NaOH:
nNaOH=nX=nH2O=0,15.2=0,3(mol)=> Bảo toàn khối lượng, ta có:
mX=mmuoi+mH2O−mNaOH=25,56+18.0,3−40.0,3=18,96(g)(Do tác dụng vừa đủ thì các chất tham gia đều hết)
=>
MX=mXnX=18,960,3=63,2Vì có axit đơn, không no có 1 liên kết đôi C=C nên số C của axit phải từ 3 trở lên ( từ axit
C3H4O2 (M=72) trở lên) có M luôn lớn hơn 63,2 => Axit no là axit có M=60 (CH
3COOH) hoặc M=46 (HCOOH)
- Giả sử
{nCO2=x(mol)nH2O=y(mol)Hấp thụ sản phẩm cháy vào dd NaOH nên
mCÓ2+mH2O=mtang=40,08(g)Bảo toàn khối lượng có:
mO2=mCÓ2+mH2O−mX=21,12(g)⇒nO2=0,66(mol)Vì X gồm axit đơn (2O) nên
nOX=2.nX=0,6(mol)Bảo toàn O, ta có:
nOspchay=nO(X)+nO(O2)=0,6+0,66.2=1,92(mol)Ta có hệ PT:
{44x+18y=40,082x+y=1,92⇔{x=0,69y=0,54( cái PT dưới là bảo toàn O của nước và CO
2)
Vì axit no, đơn hở khi cháy có
nCO2=nH2O, còn axit có 1 liên kết đôi C=C thì
nCO2>nH2O và
naxitkhongno=nCO2−nH2O (CO2 và H2O là của từng axit đốt cháy )
Nên xét cả hỗn hợp X, ta có:
naxitkhongno=nCO2−nH2O=0,15(mol) (vì CO2 và H2O của axit no đã tự triệt tiêu)
=>
naxitno=nX−naxitkhongno=0,15(mol)=> Nếu axit no là CH
3COOH thì
maxitkhongno=mX−maxitno=18,96−0,15.60=9,96(g) Nếu axit no là HCOOH thì
maxitkhongno=mX−maxitno=18,96−0,15.46=12,06(g)Nếu em làm sai mong mọi người sửa lại giúp em với ạ

Vì bài này ra đến 2 đáp án nên không chắc lắm ạ