06:23:49 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Biết cường độ âm chuẩn là I0=10-12) W/m2 . Khi mức cường độ âm tại một điểm là 80 dB thì cường độ âm tại điểm đó bằng
Phôtpho $$^{32}_{15}P$$ và biến đổi thành lưu huỳnh S. Cấu tạo của hạt nhân lưu huỳnh gồm
Vành tròn đồng chất có khối lượng m và bán kính R. Momen quán tính của vành tròn đối với trục quay đi qua tâm vành tròn và vuông góc với mặt phẳng vành tròn là
Đối tượng nghiên cứu nào sau đây thuộc lĩnh vực Vật Lí?
Một dòng điện có cường độ 10 A chạy trong vòng dây tròn gồm 20 vòng có đường kính là 40 cm thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây bằng:
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
LÒ ÔN LUYỆN HỌC SINH GIỎI - OLYMPIC
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Đậu Nam Thành
,
Huỳnh Nghiêm
,
Trần Anh Tuấn
,
ph.dnguyennam
) >
Bài tập về định luật Ostrogradki-gauss
Bài tập về định luật Ostrogradki-gauss
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: Bài tập về định luật Ostrogradki-gauss (Đọc 9583 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
cao trong luan
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 3
Offline
Bài viết: 16
Bài tập về định luật Ostrogradki-gauss
«
vào lúc:
10:16:25 pm Ngày 01 Tháng Tám, 2014 »
Hai dây dài vô hạn đặt song song trong không khí cách nhau đoạn a, tích điện cùng dấu với mật độ là [tex]\lambda[/tex]
.
a) Xác định tại cường độ điện trường E một điểm trong mặt phẳng đối xứng giữa hai dây, cách mặt phẳng chứa dây đoạn h.
b) Tính h để E có giá trị cực đại và tính giá trị này.
Logged
mrbap_97
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 16
Offline
Bài viết: 41
Trả lời: Bài tập về định luật Ostrogradki-gauss
«
Trả lời #1 vào lúc:
09:37:37 pm Ngày 02 Tháng Tám, 2014 »
Chọn mặt Gauss là hình trụ có đường sinh trùng với trục một dây, hình trụ có chiều cao l
Điện thông qua mặt Gauss:
[tex]\phi = ES=E.2\pi h.l(cos\alpha =0)[/tex]
Định lý O-G:
[tex]\phi = \frac{q}{\varepsilon _0}=\frac{\lambda l}{\varepsilon _0}[/tex]
Suy ra:
[tex]E.2\pi h.l=\frac{\lambda l}{\varepsilon _0}[/tex]
[tex]\Rightarrow E=\frac{\lambda}{2\varepsilon _0 \pi h}[/tex]
Bây h ta tính góc tạo bởi hai véc tơ cường độ điện trường tạo bởi hai dây dẫn:
[tex]\cos \alpha =\frac{\sqrt{4h^2-a^2}}{2h}[/tex]
Cường độ điện trường tổng hợp:
[tex]E_o=2E \cos \alpha }=2E\frac{\sqrt{4h^2-a^2}}{2h} [/tex]
Cường độ điện trường phụ thuộc vào h.
Tìm giá trị lớn nhất có thể dùng đạo hàm hoặc cô si.
«
Sửa lần cuối: 09:42:32 pm Ngày 02 Tháng Tám, 2014 gửi bởi mrbap_97
»
Logged
ndakostan
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 4
Trả lời: Bài tập về định luật Ostrogradki-gauss
«
Trả lời #2 vào lúc:
03:36:43 pm Ngày 07 Tháng Tám, 2014 »
Trích dẫn từ: mrbap_97 trong 09:37:37 pm Ngày 02 Tháng Tám, 2014
Chọn mặt Gauss là hình trụ có đường sinh trùng với trục một dây, hình trụ có chiều cao l
Điện thông qua mặt Gauss:
[tex]\phi = ES=E.2\pi h.l(cos\alpha =0)[/tex]
Định lý O-G:
[tex]\phi = \frac{q}{\varepsilon _0}=\frac{\lambda l}{\varepsilon _0}[/tex]
Suy ra:
[tex]E.2\pi h.l=\frac{\lambda l}{\varepsilon _0}[/tex]
[tex]\Rightarrow E=\frac{\lambda}{2\varepsilon _0 \pi h}[/tex]
Bây h ta tính góc tạo bởi hai véc tơ cường độ điện trường tạo bởi hai dây dẫn:
[tex]\cos \alpha =\frac{\sqrt{4h^2-a^2}}{2h}[/tex]
Cường độ điện trường tổng hợp:
[tex]E_o=2E \cos \alpha }=2E\frac{\sqrt{4h^2-a^2}}{2h} [/tex]
Cường độ điện trường phụ thuộc vào h.
Tìm giá trị lớn nhất có thể dùng đạo hàm hoặc cô si.
h là khoảng cách đến mặt phẳng chứa hai dây dẫn, không phải là khoảng cách đến dây dẫn.
Logged
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...