09:20:36 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Một con lắc đơn có chiều dài dây 61,25 cm dao động điều hòa tại nơi có g=9,8 m/s2. Lấy π=3,14. Số dao động toàn phần mà con lắc này thực hiện được trong thời gian 2 phút 37 giây là
Công thức xác định vị trí v â n tối trên màn trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng là
Hãy chọn câu đúng.
Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = Acos(40πt – πx), với t tính bằng s. Tần số của sóng này bằng
Phát biểu nào sau đây sai. Quang phổ vạch
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
LÒ ÔN LUYỆN HỌC SINH GIỎI - OLYMPIC
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Đậu Nam Thành
,
Huỳnh Nghiêm
,
Trần Anh Tuấn
,
ph.dnguyennam
) >
Bài tập về định luật Ostrogradki-gauss
Bài tập về định luật Ostrogradki-gauss
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: Bài tập về định luật Ostrogradki-gauss (Đọc 9582 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
cao trong luan
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 3
Offline
Bài viết: 16
Bài tập về định luật Ostrogradki-gauss
«
vào lúc:
10:16:25 pm Ngày 01 Tháng Tám, 2014 »
Hai dây dài vô hạn đặt song song trong không khí cách nhau đoạn a, tích điện cùng dấu với mật độ là [tex]\lambda[/tex]
.
a) Xác định tại cường độ điện trường E một điểm trong mặt phẳng đối xứng giữa hai dây, cách mặt phẳng chứa dây đoạn h.
b) Tính h để E có giá trị cực đại và tính giá trị này.
Logged
mrbap_97
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 16
Offline
Bài viết: 41
Trả lời: Bài tập về định luật Ostrogradki-gauss
«
Trả lời #1 vào lúc:
09:37:37 pm Ngày 02 Tháng Tám, 2014 »
Chọn mặt Gauss là hình trụ có đường sinh trùng với trục một dây, hình trụ có chiều cao l
Điện thông qua mặt Gauss:
[tex]\phi = ES=E.2\pi h.l(cos\alpha =0)[/tex]
Định lý O-G:
[tex]\phi = \frac{q}{\varepsilon _0}=\frac{\lambda l}{\varepsilon _0}[/tex]
Suy ra:
[tex]E.2\pi h.l=\frac{\lambda l}{\varepsilon _0}[/tex]
[tex]\Rightarrow E=\frac{\lambda}{2\varepsilon _0 \pi h}[/tex]
Bây h ta tính góc tạo bởi hai véc tơ cường độ điện trường tạo bởi hai dây dẫn:
[tex]\cos \alpha =\frac{\sqrt{4h^2-a^2}}{2h}[/tex]
Cường độ điện trường tổng hợp:
[tex]E_o=2E \cos \alpha }=2E\frac{\sqrt{4h^2-a^2}}{2h} [/tex]
Cường độ điện trường phụ thuộc vào h.
Tìm giá trị lớn nhất có thể dùng đạo hàm hoặc cô si.
«
Sửa lần cuối: 09:42:32 pm Ngày 02 Tháng Tám, 2014 gửi bởi mrbap_97
»
Logged
ndakostan
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 4
Trả lời: Bài tập về định luật Ostrogradki-gauss
«
Trả lời #2 vào lúc:
03:36:43 pm Ngày 07 Tháng Tám, 2014 »
Trích dẫn từ: mrbap_97 trong 09:37:37 pm Ngày 02 Tháng Tám, 2014
Chọn mặt Gauss là hình trụ có đường sinh trùng với trục một dây, hình trụ có chiều cao l
Điện thông qua mặt Gauss:
[tex]\phi = ES=E.2\pi h.l(cos\alpha =0)[/tex]
Định lý O-G:
[tex]\phi = \frac{q}{\varepsilon _0}=\frac{\lambda l}{\varepsilon _0}[/tex]
Suy ra:
[tex]E.2\pi h.l=\frac{\lambda l}{\varepsilon _0}[/tex]
[tex]\Rightarrow E=\frac{\lambda}{2\varepsilon _0 \pi h}[/tex]
Bây h ta tính góc tạo bởi hai véc tơ cường độ điện trường tạo bởi hai dây dẫn:
[tex]\cos \alpha =\frac{\sqrt{4h^2-a^2}}{2h}[/tex]
Cường độ điện trường tổng hợp:
[tex]E_o=2E \cos \alpha }=2E\frac{\sqrt{4h^2-a^2}}{2h} [/tex]
Cường độ điện trường phụ thuộc vào h.
Tìm giá trị lớn nhất có thể dùng đạo hàm hoặc cô si.
h là khoảng cách đến mặt phẳng chứa hai dây dẫn, không phải là khoảng cách đến dây dẫn.
Logged
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...