12:06:05 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử Hidro, chuyển động êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều và bán kính quỹ đạo dừng K là r0 . Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có bán kính  rm  đến quỹ đạo dừng có bán kính rn  thì lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân giảm 16 lần. Biết 8r0
Tần số dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài ℓ, tại nơi có gia tốc trọng trường g, được xác định bởi công thức nào sau đây?
Hai bóng đèn có điện trở 5 Ω mắc song song và nối vào một nguồn có điện trở trong 1 Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là 127A . Khi tháo một đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch là
Mạch điện AB gồm đoạn AM và đoạn MB mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu mạch ổn định u=2202cos100πt (V). Điện áp ở hai đầu đoạn AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc 30o. Đoạn MB chỉ có một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng UAM+UMB có giá trị lớn nhất. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là
Trong cấu tạo của máy biến áp, máy tăng áp có tỉ số giữa số vòng dây cuộn thứ cấp và sơ cấp


Trả lời

Bài Tập Điện xoay chiều 1

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài Tập Điện xoay chiều 1  (Đọc 2075 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
SolA
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 16


Email
« vào lúc: 01:10:33 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 »

1. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định có f=50Hz vào 2 đầu đoạn mạch RLC nt.
Cuộn dây thuần cảm L có độ tự cảm không đổi, điện trở thuần R=200[tex]\Omega[/tex] còn điện dung thay đổi được. Khi điều chỉnh tới giá trị [tex]C_1[/tex] và [tex]{C_1}/2[/tex] thì đoạn mạch có cùng P đồng thời i qua đoạn mạch 2 TH vuông pha. Độ tự cảm của cuộn dây là:
A. [tex]3/{\pi}[/tex]
B. [tex]2/{3\pi}[/tex]
C. [tex]6/{\pi}[/tex]
D. [tex]3/{2\pi}[/tex]

2. Đặt 1 nguồn điện xoay chiều có =120V, tần số f=50Hz vào 2 đầu mạch RLC. R=30[tex]\Omega[/tex], cuộn dây thuần cảm L=[tex]1/{\pi}[/tex], tụ C biến đổi từ 0 tới vô cùng và hiệu điện thế định mức của C là U=240V. Biết rằng trong TH tụ C bị đánh thủng. Người ta đã đặt điện dung biến thiên trong khoảng nào?
A.[tex]0<C\leq9,51\muF[/tex]
B.[tex]9,51\muF<C<48,92\muF[/tex]
C. [tex]48,92\muF\leqC\leq154,68\muF[/tex]
D.[tex]154,68\muF<C< [/tex]vô cùng

3. Cho mạch điện xoay chiều AB chứa RLC đoạn AM có R và cuộn dây thuần cảm với 2R=[tex]Z_L[/tex], đoạn MB có C thay đổi được. Đặt 2 đầu 1 hđt u=[tex]U_0[/tex]cos[tex]\omega[/tex]t có [tex]U_0[/tex] và [tex]\omega[/tex]t không đổi. Thay đổi C =[tex]C_0[/tex] P mạch max khi đó mắc thêm tụ [tex]C_1[/tex] vào mạch MB P giảm 1 nửa, tiếp tục mắc thêm tụ [tex]C_2[/tex] vào mạch MB để P tăng gấp đôi.Giá trị [tex]C_2[/tex] là:
A. [tex]{C_0}/3 [/tex]hoặc[tex] 3C_0[/tex]
B. [tex]{C_0}/2[/tex] hoặc[tex] 2C_0[/tex]
C. [tex]{C_0}/3 [/tex]hoặc [tex]2C_0[/tex]
D. [tex]{C_0}/2[/tex] hoặc [tex]3C_0[/tex]

4. Một chiếc đèn có P định mức 40W, cường độ dòng điện định mức 0,8A. Đèn được mắc nt với 1 cuộn dây vào nguồn điện xoay chiều có U=120V f=50Hz thì nó sáng bình thường. Khi đó hiệu điện thế tức thời ở 2 đầu cuộn dây nhanh pha [tex]0,4841\pi[/tex](rad) so với dòng điện tức thời chạy trong mạch.Coi đèn ống như 1 điện trở thuần. Độ tự cảm và điện trở thuần của cuộn dây là:
A.[tex]427mH; 3,4\Omega[/tex]
B.[tex]427mH; 6,7\Omega[/tex]
C.[tex]626mH; 6,7\Omega[/tex]
D.[tex]626mH; 3,4\Omega[/tex]

5. Đặt 1 nguồn điện xoay chiều có U= 110V vào 2 đầu của mạch gồm 1 cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm mắc nt với R=100[tex]\Omega[/tex]. Dùng 1 vôn kế lí tưởng mắc lần lượt vào 2 đầu của cuộn dây và điện trở R thì nó chỉ các giá trị tương ứng [tex]U_1 =40V[/tex], [tex]U_2 =80V[/tex]. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là:
A.5,5W
B.10,5W
C.15,5W
D.20,5W
 

mọi người giúp cho e mấy bài này với e cảm ơn rất nhiều!!
« Sửa lần cuối: 02:03:49 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi ☆bad »

Logged


Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:17:13 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 »

Câu 1
Đặt Zc1 = x => Zc2 = 2x
P k đổi => Zl - x = 2x - Zl
=> 3x = 2Zl  (1)
Lại có [tex]\frac{Zl - x}{R} = \frac{2x -Zl}{R}[/tex] (2)
Từ 1 => rút Zl theo x thế vô (2) được pt 1 ẩn x => x
Chúc bạn tính toán thành công

 ~O) ~O) ~O)


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:26:44 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 »

Câu 5
[tex]U^2 = (U_R+U_r)^{2} +U^{2}_L[/tex]
[tex]110^2 = U_R^{2} +U^{2}_{cd} +2U_RU_r[/tex]
tính ra Ur nha
Lại có I = UR/ R =
=> r = ...
=> P =
chúc bạn tính toán thành công


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:27:48 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 »

Câu 2
có phải đoạn này đánh thiếu gì k? sao chầm dở chừng vậy?
Biết rằng trong TH tụ C bị đánh thủng


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:52:37 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 »


3. Cho mạch điện xoay chiều AB chứa RLC đoạn AM có R và cuộn dây thuần cảm với 2R=[tex]Z_L[/tex], đoạn MB có C thay đổi được. Đặt 2 đầu 1 hđt u=[tex]U_0[/tex]cos[tex]\omega[/tex]t có [tex]U_0[/tex] và [tex]\omega[/tex]t không đổi. Thay đổi C =[tex]C_0[/tex] P mạch max khi đó mắc thêm tụ [tex]C_1[/tex] vào mạch MB P giảm 1 nửa, tiếp tục mắc thêm tụ [tex]C_2[/tex] vào mạch MB để P tăng gấp đôi.Giá trị [tex]C_2[/tex] là:
A. [tex]{C_0}/3 [/tex]hoặc[tex] 3C_0[/tex]
B. [tex]{C_0}/2[/tex] hoặc[tex] 2C_0[/tex]
C. [tex]{C_0}/3 [/tex]hoặc [tex]2C_0[/tex]
D. [tex]{C_0}/2[/tex] hoặc [tex]3C_0[/tex]

mọi người giúp cho e mấy bài này với e cảm ơn rất nhiều!!

Z1= R
P giảm 1 nửa
=> Z2 = [tex]\sqrt{2}Z_1[/tex]
=> [tex]2R^{2} = R^{2} + (2R-Zc)^{2}[/tex]
=> 2R - Zc = R
 ~O) Zc = R
Mà ban đầu nó là Zc = Zl = 2R tức là Zc giảm 2 lần hay đồng nghĩa C tăng 2 lần
lúc này C = 2Co ( mắc song song)
Bây giờ muốn P lại tăng 2 lần hay nghĩa là lại về max thì phải về Co ( mắc nối tiếp để giảm C)
C = Co = (2Co*C2)/(C2+2Co) => C2 = 2Co

 ~O) 2R - Zc = -R => Zc = 3R = 3/2 Zc
=> C1 = 2/3 Co
Lúc sau mắc C2, ghép song song để tăng
C = C0 = 2/3 Co + C2
=> C2= Co/3
Chọn C

« Sửa lần cuối: 05:01:58 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi ☆bad »

Logged
SolA
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 16


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:42:56 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 »

Câu 2
có phải đoạn này đánh thiếu gì k? sao chầm dở chừng vậy?
Biết rằng trong TH tụ C bị đánh thủng

mình viết thiếu xin lỗi nha
Biết rằng trong TH này tụ C bị đánh thủng.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.