01:50:31 am Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Kí hiệu A, B lần lượt là tên hai bản tụ. Tại thời điểm t1 bản A đang tích điện dương và tụ đang phóng điện, đến thời điểm t2 = t1 + 3T4 thì bản B đang tích điện
Một khung dây hình vuông mỗi cạnh 5 cm được đặt vuông góc với từ trường có cảm ứng từ 0,08 T. Nếu từ trường giảm đều đến 0 trong thời gian 0,2 s, thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian trên bằng
Một lò xo nhẹ cách điện có độ cứng k=50N/m  một đầu cố định, đầu còn lại gắn vào quả cầu nhỏ tích điện q=5μC, khối lượng m=50kg. Quả cầu có thể dao động không ma sát dọc theo trục lò xo nằm ngang và cách điện. Tại thời điểm ban đầu t=0 kéo vật tới vị trí lò xo dãn 4cm rồi thả nhẹ. Đến thời điểm t=0,1s thì thiết lập một điện trường đều trong thời gian 0,1s,  biết vectơ cường độ điện trường E→   nằm ngang, dọc theo trục, hướng theo chiều lò xo dãn và E=105V/m,  lấy g=π2=10m/s2.  Trong quá trình dao động thì tốc độ cực đại mà quả cầu đạt được là
Một nguồn điện được mắc vào một biến trở. Khi điều chỉnh biến trở đến 14 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 10,5 V và khi điện trở của biến trở là 18 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 10,8 V. Nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là
Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 1,2 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số giữa thời gian lò xo dãn với thời gian lò xo nén bằng 3 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là


Trả lời

Câu dao động đề Thái Bình

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: câu dao động đề Thái Bình  (Đọc 2543 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
zjzjbum
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« vào lúc: 05:54:36 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2014 »

câu 1: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng m mang điện tích q và lò xo có độ cứng k=10N/m. khi vật nằm cân bằng , cách điện , trên mặt bàn nằm ngang nhẵn thì xuất hiện một điện trường đều E=2,5.10^4V/m trong không gian bao quang con lắc và có hướng dọc theo trục của lò xo. Điện trường chỉ xuất hiện trong thời gian [tex]\Delta t=7\pi \sqrt{m/k}[/tex]. sau đó con lắc dao động với biên độ 8cm dọc theo trục của lò xo.Giá trị q là?
A.32[tex]\mu[/tex] F              B.16[tex]\mu[/tex]F               C25[tex]\mu[/tex]F              D20[tex]\mu[/tex]F

Câu 2: Hai vật A B có cùng khối lượng 1kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh nhẹ ko dẫn điện dài 10cm, vật B tích q=10^-6C. Vật A được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k=10N/m. hệ được đặt nằm ngang trên mặt bàn nhẵn trong một điện trường đều có cường độ điện trường E=10^5 V/m hướng dọc theo trục lò xo .Ban đầu hệ nằm yên lò xo bị dãn . Cắt dây nối hai vật, vật B rời ra chuyển động dọc theo chiều điện trường , vật A dao động điều hòa . Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên thì A và b cách nhau một khoảng là?
A 4cm             B. 17cm               C.19cm                   D.24cm

Câu 3: cho mạch điện nối tiếp gồm R=50[tex]\Omega[/tex] cuộn cảm thuần L=1/[tex]\pi[/tex] H, tụ điện C=50/[tex]\pi[/tex] ([tex]\mu[/tex]F) đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u=50+ 100[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(100[tex]\pi[/tex]t)+ 50[tex]\sqrt{2}[/tex]cos 200[tex]\pi[/tex]t (V). công suất tiêu thụ của mạch điện là?
A 50W           B.200W                  C.100W                 D.40W

Câu 4: có thể coi hạt nhân nguyên tử như một quả cầu bán kính R=1,2.[tex]\sqrt[3]{A}[/tex].10^(-15) (m). trong đó A là số khối ,mật độ điện tích của hạt nhân vàng Au(79, 197) là?
A. 2,3.10^17C/m^3            B 8,9.10^24C/m^3                       C.1,2.10^15C/m^3                D.1,8.10^24C/m^3
 
Câu 5: Hai điểm M và N dao động điều hòa cùng biên độ trên trục Ox, tại thời điểm ban đầu hai chất điểm cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương, chu kì dao động của M gấp 5 lần chu kì dao động của N. khi hai chất điểm ngang nhau lần thứ nhất thì M đã đi được 10cm. quãng đường đi được của N trong thời gian đó bằng
A 50cm              B 30cm                   C 25cm          D 40cm
 nhờ mọi người giúp đỡ















Logged


Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:29:48 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2014 »

Câu 5: Hai điểm M và N dao động điều hòa cùng biên độ trên trục Ox, tại thời điểm ban đầu hai chất điểm cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương, chu kì dao động của M gấp 5 lần chu kì dao động của N. khi hai chất điểm ngang nhau lần thứ nhất thì M đã đi được 10cm. quãng đường đi được của N trong thời gian đó bằng
A 50cm              B 30cm                   C 25cm          D 40cm



Vẽ đường tròn ra
Mò mẫm tí
chu kì của M gấp 5 lần N hay N đi nhanh hơn M 5 lần
Khi M đi được pi/6 thì N đi được 5pi/6
lúc này chúng ngang nhau ( cùng đi qua A/2) mà M đi được 10 cm => N đi được 30cm


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:03:08 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2014 »

Câu 3
Tại đây đã có
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=21006.msg81878;topicseen#msg81878


Logged
zjzjbum
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:53:26 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2014 »

thầy ơi giúp em mấy câu trên nữa đi thầy ....


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:45:15 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2014 »


Câu 4: có thể coi hạt nhân nguyên tử như một quả cầu bán kính R=1,2.[tex]\sqrt[3]{A}[/tex].10^(-15) (m). trong đó A là số khối ,mật độ điện tích của hạt nhân vàng Au(79, 197) là?
A. 2,3.10^17C/m^3            B 8,9.10^24C/m^3                       C.1,2.10^15C/m^3                D.1,8.10^24C/m^3
 

 nhờ mọi người giúp đỡ


Mình không phải thầy giáo nha
[tex]\frac{Q}{V}= \frac{79.1,6.10^{-19}}{\frac{4}{3}\pi 1,2^{3}.197.10^{-45}}[/tex] = 8,9.10^24


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:58:37 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2014 »

câu 1: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng m mang điện tích q và lò xo có độ cứng k=10N/m. khi vật nằm cân bằng , cách điện , trên mặt bàn nằm ngang nhẵn thì xuất hiện một điện trường đều E=2,5.10^4V/m trong không gian bao quang con lắc và có hướng dọc theo trục của lò xo. Điện trường chỉ xuất hiện trong thời gian [tex]\Delta t=7\pi \sqrt{m/k}[/tex]. sau đó con lắc dao động với biên độ 8cm dọc theo trục của lò xo.Giá trị q là?
A.32[tex]\mu[/tex] F              B.16[tex]\mu[/tex]F               C25[tex]\mu[/tex]F              D20[tex]\mu[/tex]F
 
mv = F.[tex]\Delta t[/tex] = qE[tex]\Delta t[/tex]
m[tex]\sqrt{\frac{k}{m}}[/tex]A = qE [tex]7\pi \sqrt{m/k}[/tex]
Khử m cho nhau các đại lượng còn lại đã có
Chúc bạn tính toán thành công





Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.