05:19:00 am Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R là biến trở, L thuần cảm) các điện áp xoay chiều: u1 = U12cos(ω1t + φ1) (V) và u2 = U22cos(ω2t + φ2) (V) thì đồ thị công suất mạch điện xoay chiều toàn mạch theo biến trở R như hình vẽ (đường 1 là của u1 và đường 2 là của u2). Giá trị của y là:
Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i=32cos100πt   (A) chạy qua đoạn mạch AB. Nếu măc nối tiếp ampe kế xoay chiều có giới hạn đo thích hợp vào đoạn mạch AB nói trên thì số chỉ của ampe kế là
Một mạch điện gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có tần số f = 50 Hz, có giá trị hiệu dụng không đổi. Khi điện áp tức thời trên R có giá trị 207V thì cường độ dòng điện tức thời có giá trị 7 A và điện áp tức thời trên tụ có giá trị 45 V. Khi điện áp tức thời trên điện trở là 403V thì điện áp tức thời trên tụ là 30 V. Giá trị của C là
Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0. Khi cường độ dòng điện trong mạch có giá trị bằng 1/4 giá trị cực đại của nó thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là:
Electron trong nguyên tử hydro chuyển từ quỹ đạo dừng có mức năng lượng lớn về quỹ đạo dừng có mức năng lượng nhỏ hơn thì vận tốc electron tăng lên 4 lần. Electron đã chuyển từ quỹ đạo


Trả lời

Bài tập ancol

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập ancol  (Đọc 1285 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
1412
Học Sinh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +14/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 60
-Được cảm ơn: 91

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Email
« vào lúc: 06:07:23 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2014 »

Tiến hành 3 thí nghiệm sau:
- TN1: Trộn 0.015 mol ancol no hở A với 0.02 mol ancol no hở B rồi tác dụng với Na dư thu được 0.045 mol H2
- TN2: Trộn 0.02 mol A với 0.015 mol B cho tác dụng với Na dư thu được 0.0425 mol H2
- TN3: Đốt cháy một lượng như TN1 rồi cho sản phẩm cháy qua bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 6.21 g
Xác định công thức của A?

Nhờ mọi người giúp em với ạ


Logged


Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:18:50 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2014 »

Từ TN1 và TN2 sẽ suy ra được A là 2 chức và B là 3 chức
Gọi A là CnH2n+2)2  và B là CmH2m+2O3
theo TN3 ta có
44(0,015n + 0,02m) + 18(0,015n + 0,02m +0,035) = 6,21
62(0,015n + 0,02m) = 5,58
0,015n + 0,02m = 0,09
=> m=3 và n=2 ( vì m tối thiểu là 3 nha)
công thức A là C2H6O2


Logged
Lặng Yên
Thành viên mới
*

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 10



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:28:28 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2014 »

Tiến hành 3 thí nghiệm sau:
- TN1: Trộn 0.015 mol ancol no hở A với 0.02 mol ancol no hở B rồi tác dụng với Na dư thu được 0.045 mol H2
- TN2: Trộn 0.02 mol A với 0.015 mol B cho tác dụng với Na dư thu được 0.0425 mol H2
- TN3: Đốt cháy một lượng như TN1 rồi cho sản phẩm cháy qua bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 6.21 g
Xác định công thức của A?

Nhờ mọi người giúp em với ạ

Từ TN1 và TN2 sẽ suy ra được A là 2 chức và B là 3 chức.

Ancol + O2 ~~~> CO2 + H2O
.............................x........y...

Ancol no, hở nên: [tex]\left\{\begin{matrix} y - x = 0,035\\18y + 44x = 6,21 \end{matrix}\right. \leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x = 0,09\\ y = 0,125 \end{matrix}\right.[/tex]

[tex]\bar{C} = \frac{0,09}{0,035} = 2,57[/tex]

[tex]\bar{H} = \frac{2.0,125}{0,035} = 7,14[/tex]

~~> A: C2H4(OH)2.


Logged

[tex]\mathfrak{\star \bigstar Born~To~Shine \bigstar \star }[/tex]I love you not because of who you are, but because of who I am when I am with you.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.