09:02:00 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp u=U0cosωt+φ (U0 và ω  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L=L1 hoặc  L=L2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại thì giá trị của L bằng
Âm có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz   đến 20000Hz   được gọi là
Một cuộn dây có điện trở thuần 100 Ω và có độ tự cảm 1π H, nối tiếp với tụ điện có điện dung 500π μF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều tần số 50 (Hz). Để dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp ta phải ghép nối tiếp với tụ C một tụ C1 có điện dung là bao nhiêu?
Tại tâm của một dây dẫn tròn có cường độ dòng điện là 5 A, người ta đo được cảm ứng từB=31,4.10-6T . Bán kính của dòng điện tròn là


Trả lời

Một số bài tập con lắc lò xo cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một số bài tập con lắc lò xo cần giúp đỡ  (Đọc 17352 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thahlk
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« vào lúc: 12:51:53 am Ngày 17 Tháng Sáu, 2014 »

Mọi người giúp e với

Câu 1: Con lắc lò xo gồm quả cầu m = 300 g và lò xo có độ cứng k = 30 N/m treo vào một điểm cố định. Kéo quả cầu
xuống khỏi vị trí cân bằng 4 cm rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu 40 cm/s hướng xuống. Chọn gốc tọa độ ở vị trí
cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật. Phương trình dao động của vật là:

Câu 2 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 27 N/m và quả cầu m = 300 g. Từ vị trí cân bằng
kéo vật xuống 3 cm rồi cung cấp một vận tốc 12π cm/s hướng về vị trí cân bằng. Chọn chiều dương là chiều kéo vật.
Lấy t0 = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng lần đầu tiên. Lấy π^2 = 10. Phương trình dao động là:

Câu 3 Hai lò xo giống hệt nhau, chiều dài tự nhiên l0 = 20 cm, độ cứng k = 200 N/m ghép nối tiếp rồi treo thẳng
đứng vào một điểm cố định. Khi treo vào đầu dưới một vật m = 200 g rồi kích thích cho vật dao động với biên độ 2 cm.
Lấy g = 10 m/s2
. Chiều dài tối đa lmax và tối thiểu lmin của lò xo trong quá trình dao động là:



Logged


Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:24:48 am Ngày 17 Tháng Sáu, 2014 »

Mọi người giúp e với

Câu 1: Con lắc lò xo gồm quả cầu m = 300 g và lò xo có độ cứng k = 30 N/m treo vào một điểm cố định. Kéo quả cầu
xuống khỏi vị trí cân bằng 4 cm rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu 40 cm/s hướng xuống. Chọn gốc tọa độ ở vị trí
cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật. Phương trình dao động của vật là:

Áp dụng độc lập thời gian
[tex]A^{2}= x^{2}+ \frac{v^{2}}{\omega ^{2}}[/tex]
[tex]A^{2}= 4^{2}+ \frac{40^{2}}{100}[/tex] = 32 => A = 4 căn 2
( [tex]\omega ^{2} = \frac{k}{m}[/tex])
Chiều dương hướng xuống => x = 4cm
truyền v hướng xuống => v>0 và đi ra biên
Vậy [tex]\varphi < 0[/tex]
cos [tex]\varphi[/tex] = 1/ căn 2 => [tex]\varphi[/tex] = pi/4 rad/s
x = 4 căn 2 cos ( 10t - pi/4)


« Sửa lần cuối: 11:15:02 am Ngày 17 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi ☆bad »

Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:29:37 am Ngày 17 Tháng Sáu, 2014 »

Mọi người giúp e với

Câu 2 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 27 N/m và quả cầu m = 300 g. Từ vị trí cân bằng
kéo vật xuống 3 cm rồi cung cấp một vận tốc 12π cm/s hướng về vị trí cân bằng. Chọn chiều dương là chiều kéo vật.
Lấy t0 = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng lần đầu tiên. Lấy π^2 = 10. Phương trình dao động là:


Áp dụng độc lập thời gian
[tex]A^{2}= x^{2}+ \frac{v^{2}}{\omega ^{2}}[/tex]
[tex]A^{2}= 3^{2}+ \frac{1440}{90}[/tex] = 25 => A = 5
( [tex]\omega ^{2} = \frac{k}{m}[/tex])
chiều dương là chiều kéo vật => Chiều dương hướng xuống => x = 3cm
truyền v hướng về VTCB ( hướng lên ) => v<0 
Vậy [tex]\varphi > 0[/tex]
cos [tex]\varphi[/tex] = 3/5 => [tex]\varphi[/tex] = 0,9273 rad/s
x = 5 cos ( 3pit + 0,9273)
nếu đáp án trắc nghiệm cho dạng pi thì đổi về xấp xỉ


Logged
thahlk
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:36:49 am Ngày 17 Tháng Sáu, 2014 »

Mọi người giúp e với

Câu 1: Con lắc lò xo gồm quả cầu m = 300 g và lò xo có độ cứng k = 30 N/m treo vào một điểm cố định. Kéo quả cầu
xuống khỏi vị trí cân bằng 4 cm rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu 40 cm/s hướng xuống. Chọn gốc tọa độ ở vị trí
cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật. Phương trình dao động của vật là:

Áp dụng độc lập thời gian
[tex]A^{2}= x^{2}+ \frac{v^{2}}{\omega ^{2}}[/tex]
[tex]A^{2}= 4^{2}+ \frac{40^{2}}{100}[/tex] = 25 => A = 5
( [tex]\omega ^{2} = \frac{k}{m}[/tex])
Chiều dương hướng xuống => x = 4cm
truyền v hướng xuống => v>0 và đi ra biên
Vậy [tex]\varphi < 0[/tex]
cos [tex]\varphi[/tex] = 4/5 => [tex]\varphi[/tex] = 0,6435 rad/s
x = 5 cos ( 10t - 0,6435)
nếu đáp án trắc nghiệm cho dạng pi thì đổi về xấp xỉ



Đáp án trắc nghiệp là
A. x = 4cos(10t + π) cm                   B. x =  4căn2 cos(10t – π/4) cm    
C. x =  4 căn2 cos(10t – 3π/4) cm           D. x = 4cos(10πt +  π/4) cm  

từ phương trình
 x và v => ra được tan( phi) = -1 => ra được hai góc -pi/4 , 3pi/4, nhận -pi/4 => được biên độ A => Đáp án B mà không hiểu sao key là C
Nhờ xem lại giúp câu này được không ạ, e cảm ơn
« Sửa lần cuối: 10:38:21 am Ngày 17 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi thahlk »

Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:45:46 am Ngày 17 Tháng Sáu, 2014 »

Mọi người giúp e với
Câu 3 Hai lò xo giống hệt nhau, chiều dài tự nhiên l0 = 20 cm, độ cứng k = 200 N/m ghép nối tiếp rồi treo thẳng
đứng vào một điểm cố định. Khi treo vào đầu dưới một vật m = 200 g rồi kích thích cho vật dao động với biên độ 2 cm.
Lấy g = 10 m/s2
. Chiều dài tối đa lmax và tối thiểu lmin của lò xo trong quá trình dao động là:




ghép nối tiếp vậy
K hệ  = k/2 = 100
A = 2 cm
[tex]\Delta l_0[/tex] = [tex]\frac{mg}{k}[/tex] = 0,02 = 2 cm = A
vậy lmax = lo + 2A = 24cm
lmin = lo +A- A = 20 cm
« Sửa lần cuối: 11:05:08 am Ngày 17 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi ☆bad »

Logged
thahlk
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:54:16 am Ngày 17 Tháng Sáu, 2014 »

Mọi người giúp e với
Câu 3 Hai lò xo giống hệt nhau, chiều dài tự nhiên l0 = 20 cm, độ cứng k = 200 N/m ghép nối tiếp rồi treo thẳng
đứng vào một điểm cố định. Khi treo vào đầu dưới một vật m = 200 g rồi kích thích cho vật dao động với biên độ 2 cm.
Lấy g = 10 m/s2
. Chiều dài tối đa lmax và tối thiểu lmin của lò xo trong quá trình dao động là:




ghép nối tiếp vậy
K hệ  = k/2 = 100
A = 2 cm
[tex]\Delta l_0[/tex] = [tex]\frac{mg}{k}[/tex] = 0,02 = 2 cm = A
vậy lmax = lo + A = 22cm
lmin = lo - A = 18 cm

Cho e hỏi là không phải ghép nối tiếp thì lo'=2lo ? tại vì nối 2 lò xo lại thì chiều dài phải tăng lên với lại
lmax= lo + dental lo + A
lmin= lo + dental lo - A
Huh


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:03:54 am Ngày 17 Tháng Sáu, 2014 »

Mọi người giúp e với
Câu 3 Hai lò xo giống hệt nhau, chiều dài tự nhiên l0 = 20 cm, độ cứng k = 200 N/m ghép nối tiếp rồi treo thẳng
đứng vào một điểm cố định. Khi treo vào đầu dưới một vật m = 200 g rồi kích thích cho vật dao động với biên độ 2 cm.
Lấy g = 10 m/s2
. Chiều dài tối đa lmax và tối thiểu lmin của lò xo trong quá trình dao động là:




ghép nối tiếp vậy
K hệ  = k/2 = 100
A = 2 cm
[tex]\Delta l_0[/tex] = [tex]\frac{mg}{k}[/tex] = 0,02 = 2 cm = A
vậy lmax = lo + 2A = 24cm
lmin = lo +A- A = 20 cm

Cho e hỏi là không phải ghép nối tiếp thì lo'=2lo ? tại vì nối 2 lò xo lại thì chiều dài phải tăng lên với lại
lmax= lo + dental lo + A
lmin= lo + dental lo - A
Huh
Nhầm đấy Smiley)
công thức đúng rồi
lúc đầu loko
lúc sau l1k1 = 2lok1
mà l1k1 = loko => k1 = ko/2
vậy K hệ = k/2


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:09:19 am Ngày 17 Tháng Sáu, 2014 »

Mọi người giúp e với

Câu 1: Con lắc lò xo gồm quả cầu m = 300 g và lò xo có độ cứng k = 30 N/m treo vào một điểm cố định. Kéo quả cầu
xuống khỏi vị trí cân bằng 4 cm rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu 40 cm/s hướng xuống. Chọn gốc tọa độ ở vị trí
cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật. Phương trình dao động của vật là:

Áp dụng độc lập thời gian
[tex]A^{2}= x^{2}+ \frac{v^{2}}{\omega ^{2}}[/tex]
[tex]A^{2}= 4^{2}+ \frac{40^{2}}{100}[/tex] = 32 => A = 4 căn 2
( [tex]\omega ^{2} = \frac{k}{m}[/tex])
Chiều dương hướng xuống => x = 4cm
truyền v hướng xuống => v>0 và đi ra biên
Vậy [tex]\varphi < 0[/tex]
cos [tex]\varphi[/tex] = 1/ căn2 => [tex]\varphi[/tex] = pi/4rad/s
x = 4 căn 2 cos ( 10t - pi/4)
nếu đáp án trắc nghiệm cho dạng pi thì đổi về xấp xỉ



Đáp án trắc nghiệp là
A. x = 4cos(10t + π) cm                   B. x =  4căn2 cos(10t – π/4) cm    
C. x =  4 căn2 cos(10t – 3π/4) cm           D. x = 4cos(10πt +  π/4) cm  

từ phương trình
 x và v => ra được tan( phi) = -1 => ra được hai góc -pi/4 , 3pi/4, nhận -pi/4 => được biên độ A => Đáp án B mà không hiểu sao key là C
Nhờ xem lại giúp câu này được không ạ, e cảm ơn


chẳng hợp lí j cả
sao biện độ lại là 4 cm cơ chứ??
nếu là 4cm thì đang ở biên dương => A
nhưng điều này k đúng, Kéo xuống 4cm rồi BUÔNG mới là A = 4 chứ truyền v thì phải áp dụng ct liên hệ

Biên độ là 4 Căn 2


Lại tính nhầm
sửa lại nha =))
xin lỗi nha
E giải B là đúng rồi  =d>


Logged
thahlk
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:10:07 am Ngày 17 Tháng Sáu, 2014 »

Mọi người giúp e với
Câu 3 Hai lò xo giống hệt nhau, chiều dài tự nhiên l0 = 20 cm, độ cứng k = 200 N/m ghép nối tiếp rồi treo thẳng
đứng vào một điểm cố định. Khi treo vào đầu dưới một vật m = 200 g rồi kích thích cho vật dao động với biên độ 2 cm.
Lấy g = 10 m/s2
. Chiều dài tối đa lmax và tối thiểu lmin của lò xo trong quá trình dao động là:




ghép nối tiếp vậy
K hệ  = k/2 = 100
A = 2 cm
[tex]\Delta l_0[/tex] = [tex]\frac{mg}{k}[/tex] = 0,02 = 2 cm = A
vậy lmax = lo + 2A = 24cm
lmin = lo +A- A = 20 cm

Cho e hỏi là không phải ghép nối tiếp thì lo'=2lo ? tại vì nối 2 lò xo lại thì chiều dài phải tăng lên với lại
lmax= lo + dental lo + A
lmin= lo + dental lo - A
Huh
Nhầm đấy Smiley)
công thức đúng rồi
lúc đầu loko
lúc sau l1k1 = 2lok1
mà l1k1 = loko => k1 = ko/2
vậy K hệ = k/2
Nhưng mà cho e hỏi cái lo đó, mắc nối tiếp là nối 2 cái lò xo lại với nhau như kiểu |-----||------| phải hk ? thì sao lo không tăng lên gấp đôi


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 11:17:10 am Ngày 17 Tháng Sáu, 2014 »

Mọi người giúp e với
Câu 3 Hai lò xo giống hệt nhau, chiều dài tự nhiên l0 = 20 cm, độ cứng k = 200 N/m ghép nối tiếp rồi treo thẳng
đứng vào một điểm cố định. Khi treo vào đầu dưới một vật m = 200 g rồi kích thích cho vật dao động với biên độ 2 cm.
Lấy g = 10 m/s2
. Chiều dài tối đa lmax và tối thiểu lmin của lò xo trong quá trình dao động là:




ghép nối tiếp vậy
K hệ  = k/2 = 100
A = 2 cm
[tex]\Delta l_0[/tex] = [tex]\frac{mg}{k}[/tex] = 0,02 = 2 cm = A
vậy lmax = lo + 2A = 24cm
lmin = lo +A- A = 20 cm

Cho e hỏi là không phải ghép nối tiếp thì lo'=2lo ? tại vì nối 2 lò xo lại thì chiều dài phải tăng lên với lại
lmax= lo + dental lo + A
lmin= lo + dental lo - A
Huh
Nhầm đấy Smiley)
công thức đúng rồi
lúc đầu loko
lúc sau l1k1 = 2lok1
mà l1k1 = loko => k1 = ko/2
vậy K hệ = k/2
Nhưng mà cho e hỏi cái lo đó, mắc nối tiếp là nối 2 cái lò xo lại với nhau như kiểu |-----||------| phải hk ? thì sao lo không tăng lên gấp đôi

Có mà
l1 = 2lo ấy như
mà như này nha
k1l1 = k2l2
nên chiều dài tăng 2 lần ( ghép nối tiếp ) => k giảm 2 lần


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.