04:04:49 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở có giá trị 40Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=0,8πH   và tụ điện có điện dung C=2.10−4πF. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có K = 1N/cm, M = 1000g. Từ vị trí cân bằng nâng vật M lên vị trí lò xo không dãn rồi thả nhẹ. Chọn trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng xuống dưới, gốc O ở vị trí cân bằng. Khi vật đi qua vị trí x = 8cm lần đầu tiên thi có vật m = 200g bay ngược chiều với tốc độ 1m/s đến cắm vào M. Kể từ thời điểm thả M đến khi M đi được 28,04 cm thì tốc độ của vật M có giá trị xấp xỉ bằng:
Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch chỉ có tụ điện có biểu thức i=52cos100πt(A) ; Biết tụ điện có điện dung C=250πμF  ; Điện áp giữa hai bản của tụ điện có biểu thức là.
Hạt α  có động năng Wα  đến va chạm với hạt nhân N414  đứng yên, gây ra phản ứng: α+N414→H11+X. Cho biết khối lượng các hạt nhân: m = 4,0015u; mp =1,0073u; mn = 13,9992u; mX = 16,9947u; 1uc2 = 931 (MeV). Động năng tối thiểu của hạt   để phản ứng xảy ra là


Trả lời

Bài tập con lắc lò xo khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập con lắc lò xo khó  (Đọc 1251 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
NHC.HSBH
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« vào lúc: 10:19:22 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2014 »

1.Con lắc lò xo treo gồm lò xo có độ cứng k=100N/m,gắn vào 2 vật nhỏ có khối lượng m1=2m2=400g.chọn chiều dương hướng xuống,gốc toạ độ VTCB.con lắc đang dao động với biên độ 4 cm thì khi có toạ độ x=2cm vật m2 bị bong ra.biên độ dao động lúc sau của m1 là :
2.một con lắc lò xo gồm vật nhò có khối lượng 0,4kg và lò xo nhẹ có độ cứng k=50N/m đang dao động điều hoà theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo.khi vật ở vị trí biên người ta đặt nhẹ nhàng lên nó một gia trọng delta m=0,05kg thì cả 2 cùng dao động với biên độ 5 cm.khi vật ở trên vị trí cân bằng 4,5cm,áp lực của delta m lên vật là
 MONG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN GIẢI GIÚP EM.


Logged


Nhật Thành
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:35:59 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2014 »

Câu 1:
Vận tốc khi vật có toạ độ x=2cm: v=-[tex]\omega[/tex]1[tex]\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex]A  (với [tex]\omega[/tex]=[tex]\sqrt{\frac{k}{m1+m2}}[/tex])
Độ dời VTCB: O1O2= (m1+m2)g/k-m1g/k
-> toạ độ vật: x'=x+O1O2
Hệ thức độc lập với thời gian =>A'


« Sửa lần cuối: 10:37:33 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi Nhật Thành »

Logged
Nhật Thành
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:41:27 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2014 »

Câu 2:
Khi đặt vật delta m thì hệ dđđh-> delta m dao động điều hoà
Xét vật delta m: Theo định luật 2 Newton: G-N=Fhp
=>N


Logged
NHC.HSBH
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:59:01 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2014 »

Câu 1:
Vận tốc khi vật có toạ độ x=2cm: v=-[tex]\omega[/tex]1[tex]\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex]A  (với [tex]\omega[/tex]=[tex]\sqrt{\frac{k}{m1+m2}}[/tex])
Độ dời VTCB: O1O2= (m1+m2)g/k-m1g/k
-> toạ độ vật: x'=x+O1O2
Hệ thức độc lập với thời gian =>A'

cho hỏi là tại sao v=-[tex]\omega[/tex]1[tex]\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex]A ạ ?



Logged
Nhật Thành
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:39:30 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2014 »

Vẽ vectơ quay ra là thấy bạn.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.