04:13:34 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Khẳng định nào sau đây là đúng ?
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu tụ điện thì
Một dung dịch hấp thu bước sóng 0,3μm và phát ra bức xạ có bước sóng 0,52μm. Người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Số phôtôn bị hấp thụ dẫn đến sự phát quang chiếm tỉ lệ là 1/5 của tổng số phôtôn chiếu tới dung dịch. Hiệu suất của sự phát quang của dung dịch là:
Dùng một nguồn sáng có công suất 1,25W làm nguồn chiếu sáng với bước sóng $$0,4890\mu{m}$$ để gây ra hiện tượng quang điện. Số photon phát ra trong 1 phút là:
Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của chúng đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Hình bên là đồ thị vận tốc- thời gian của hai chất điểm. Tại thời điểm t1 tỉ số giữa khoảng cách giữa hai vật với biên độ của vật 2 có giá trị gần nhất với giá trị nào dưới đây?


Trả lời

Bài ôn tập về điện xoay chiều (HSBH)

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài ôn tập về điện xoay chiều (HSBH)  (Đọc 1451 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
namtran_hsbh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 07:03:59 pm Ngày 26 Tháng Năm, 2014 »

Bài 1: Mạch nối tiếp C, biến trở R và L thuần cảm. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều UAB=U0(100[tex]\pi[/tex]t-[tex]\pi[/tex]/3) thay đổi R: R=200 thì Pmax=100W và UMB=200V (M là điểm C và R) và I nhanh pha hơn U hai đầu mạch. ZC?
Bài 2: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào 2 đầu đoạn mạch gồm R mắt nối tiếp với L thuần cảm Lần lượt gọi UL1,UR1, cos[tex]\varphi[/tex]1 ứng với R1 và UL2,UR2, cos[tex]\varphi[/tex]2  ứng với R2 . Biết 3UR1=4UR2 và 4UL2=3UL2 Tìm cos[tex]\varphi[/tex]1,cos[tex]\varphi[/tex]2?
Mong mọi người giúp em  Cheesy
« Sửa lần cuối: 07:06:24 pm Ngày 26 Tháng Năm, 2014 gửi bởi namtran_hsbh »

Logged


ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:15:05 pm Ngày 26 Tháng Năm, 2014 »

Bài 1: Mạch nối tiếp C, biến trở R và L thuần cảm. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều UAB=U0(100[tex]\pi[/tex]t-[tex]\pi[/tex]/3) thay đổi R: R=200 thì Pmax=100W và UMB=200V (M là điểm C và R) và I nhanh pha hơn U hai đầu mạch. ZC?

Mong mọi người giúp em  Cheesy
Pmax [tex]\leftrightarrow R=|Z_L-Z_C|[/tex]
Vì i nhanh pha hơn u [tex]\Rightarrow (Z_C>Z_L) \Rightarrow R=Z_C-Z_L[/tex]
Công suất: [tex]P_{max}=\frac{U_{AB}^2}{2R}\Rightarrow U_{AB}=200(V)[/tex]
Giả thiết: [tex]U_{MB}=200(V)\Rightarrow U_{MB}=U_{AB}=200(V)[/tex]
Ta có giản đồ như hình vẽ:


[tex]\Rightarrow Z_C=2R=400[/tex]   ~O)



Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:34:48 pm Ngày 26 Tháng Năm, 2014 »

Bài 2: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào 2 đầu đoạn mạch gồm R mắt nối tiếp với L thuần cảm Lần lượt gọi UL1,UR1, cos[tex]\varphi[/tex]1 ứng với R1 và UL2,UR2, cos[tex]\varphi[/tex]2  ứng với R2 . Biết 3UR1=4UR2 và 4UL2=3UL2 Tìm cos[tex]\varphi[/tex]1,cos[tex]\varphi[/tex]2?
Mong mọi người giúp em  Cheesy
[tex]\begin{cases} & \text U^2=U_R_1^2+U_L_1^2 \\ & \text U^2=U_R_2^2+U_L_2^2 \end{cases}\Rightarrow U_R_1^2+U_L_1^2=\frac{3}{4}U_R_1^2+\frac{4}{3}U_L_1^2 \\ \\[/tex]

[tex] \Rightarrow U_L_1^2=\frac{{3}}{4}U_R_1^2 \\ [/tex]

[tex]\Rightarrow U^2=U_R_1^2+U_L_1^2=\frac{7}{4}U_R_1^2 \\ [/tex]

[tex]\Rightarrow cos \varphi_1=\frac{U_R_1}{U}=...[/tex]

Tự làm tiếp cho [tex]cos \varphi_2[/tex]   ~O)
« Sửa lần cuối: 11:36:24 pm Ngày 26 Tháng Năm, 2014 gửi bởi ph.dnguyennam »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.