06:18:36 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong dao động điều hòa của một vật thì tập hợp 2 đại lượng nào sau đây là không đổi theo thời gian?
Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m treo vào dây có chiều dài tại nơi có gia tốc trọng trường g. Đầu kia của giây được gắn với bộ cảm biến để có thể đo lực căng của dây theo phương thẳng đứng. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc rồi thả nhẹ. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên độ lớn lực căng dây theo phương thẳng đứng theo thời gian như hình vẽ. Khối lượng của vật treo gần giá trị nào nhất sau đây?
Đối với mạch điện kín dưới đây, thì hiệu suất của nguồn điện không được tính bằng công thức
Một ô tô tăng tốc từ lúc đứng yên, sau 6,0 s đạt vận tốc 18 m/s. Độ lớn gia tốc của ô tô.
Có sự truyền nhiệt giữa hai vật tiếp xúc nhiệt khi chúng khác nhau ở tính chất nào? 


Trả lời

Bài tập giao thoa Y-âng liên quan đến vân trùng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập giao thoa Y-âng liên quan đến vân trùng  (Đọc 1660 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tranvannhands95
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 86


Email
« vào lúc: 10:00:34 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2014 »

Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, khoảng cách 2 khe là a = 1mm, khoảng cách từ 2 khe tới màn D = 2m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,39 [tex]\mu[/tex]m [tex]\leq[/tex] [tex]\lambda[/tex][tex]\leq[/tex] 0,76[tex]\mu[/tex]m. Khoảng cách gần nhất từ nơi có 2 vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm là :
A. 1,52 mm
B. 2,34 mm
C. 2,28 mm
D. 0,78 mm

Em xin cảm ơn.


Logged


Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:15:17 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2014 »

Bài này tam sao thất bản... :-h


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
tranvannhands95
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 86


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:25:18 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2014 »

đề bài chỉ cho như vậy thôi, bài này trong đề thi chuyên Vinh lần 2 đấy ạ.


Logged
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:10:00 am Ngày 22 Tháng Tư, 2014 »

đề bài chỉ cho như vậy thôi, bài này trong đề thi chuyên Vinh lần 2 đấy ạ.
Sorry, thầy đọc nhầm số liệu nên bấm không ra. Cách giải như sau
+ Tại vân bậc 1 các màu không bao giờ trùng nhau.
+ Vì vị trí trùng gần trung tâm nhất nên chỉ có thể là bậc k + 1 của [tex]\lambda _{min}=0,39[/tex] với vân bậc k của [tex]\lambda[/tex] nào đó
+ Do đó: [tex]\left(k+1 \right)0,39=k\lambda \Rightarrow \lambda =0,39+\frac{0,39}{k}[/tex]
+ Vì [tex]0,39\leq \lambda \leq 0,76\Rightarrow k\geq 1,05\Rightarrow k_{min}=2\Rightarrow x_{min}=2,34mm[/tex]





Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
tranvannhands95
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 86


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:42:47 pm Ngày 23 Tháng Tư, 2014 »

thầy giải bài này hay quá, em không thể nghĩ ra được cách giải như thế


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.