1/ Đặt điện áp xoay chiều U=U0cos(ωt+φ) (với U0,φ không đổi, f có thể thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Khi f=f1 và khi f=f2 thì cường độ hiệu dụng qua mạch bằng nhau nhưng dòng f1 trễ pha hơn dòng f2 là π3. Hệ số công suất khi f=f1 là:
A.12 B.√32 C.√22 D.√33
+ vì cùng I ==> cùng Z ==> cùng cos ==> cos(\varphi_1)=cos(\varphi_2)
+ Do \varphi_i2-\varphi_i1=90 ==> \varphi_1 - \varphi_2=90 ==> cos(|\varphi_2|)=sin(|\varphi_1|)
==> tan(|\varphi_1|) = 1 ==> cos(\varphi_1)=\sqrt{2}/2 (vì \varphi_1<pi/2)
2/ Cho mạch RLC nối tiếp với LC=R2. Đặt u=U√2cos(ωt+φ) vào đoạn mạch (với U không đổi,ω thay đổi được). Khi ω=ω1 và ω=ω2=3ω1 thì mạch có cùng hệ số công suất, giá trị hệ số công suất đó là
A.√32 B.23 C.√37 D.√314
ω cho cùng HSCS ==> cùng Z ==> w1.w2=1/LC ==>
LC=1/3w12Do
L/C=R2 ==>
(RC)2=1/3w12==>RC=1√3.w1tan(φ1)=LCw12−1RCw1=1/3−11/√3 ==> cos(phi1)