02:22:43 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Khi nói về sóng ánh sáng, phát biều đúng là
Chất nào sau đây không phải amin bậc II ?
Một thấu kính có tiêu cực f=20cm được cưa làm đôi theo một đường kính và được kéo ra xa nhau một khoảng e=2mm. Một khe sáng hẹp S song song với đường bị cắt của thấu kính và cách thấu kính một khoảng d=60cm, phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 546nm. Ảnh $$S_1$$ và $$S_2$$ của S cách thấu kính một khoảng:
Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?
Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa với phương trình x=10cos(4πt+π2) (cm) với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng:


Trả lời

Một vài câu điện khó trong thi thử chuyên Lê Quý Đôn 2014

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một vài câu điện khó trong thi thử chuyên Lê Quý Đôn 2014  (Đọc 3968 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
VNS_Taipro
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« vào lúc: 08:13:36 pm Ngày 11 Tháng Tư, 2014 »

1/ Đặt điện áp xoay chiều [tex]U=U_{0}cos(\omega t+\varphi)[/tex] (với [tex]U_{0},\varphi [/tex] không đổi, [tex]f[/tex] có thể thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Khi [tex]f=f1[/tex] và khi [tex]f=f2[/tex] thì cường độ hiệu dụng qua mạch bằng nhau nhưng dòng [tex]f1[/tex] trễ pha hơn dòng [tex]f2[/tex] là [tex]\frac{\pi }{3}[/tex]. Hệ số công suất khi [tex]f=f1[/tex] là:
A.[tex]\frac{1}{2}[/tex]       B.[tex]\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex]     C.[tex]\frac{\sqrt{2}}{2}[/tex]     D.[tex]\frac{\sqrt{3}}{3}[/tex]

2/ Cho mạch RLC nối tiếp với [tex]\frac{L}{C}=R^{2}[/tex]. Đặt [tex]u=U\sqrt{2}cos(\omega t+\varphi )[/tex] vào đoạn mạch (với [tex]U[/tex] không đổi,[tex]\omega [/tex] thay đổi được). Khi [tex]\omega =\omega _{1}[/tex] và [tex]\omega =\omega _{2}=3\omega _{1}[/tex] thì mạch có cùng hệ số công suất, giá trị hệ số công suất đó là
A.[tex]\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex]     B.[tex]\frac{2}{3}[/tex]   C.[tex]\sqrt{\frac{3}{7}}[/tex]   D.[tex]\sqrt{\frac{3}{14}}[/tex]

3/ Đoạn AB gồm AM và MB nối tiếp. AM gồm R nối tiếp C có điện dung thay đổi được, MB là cuộn cảm thuần. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng của đoạn AM cực đại thì thấy [tex]U_{R}=50\sqrt{2}[/tex] và [tex]U_{L}=50[/tex]. Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ là
A.150     B.120     C.200     D.100

« Sửa lần cuối: 11:29:09 am Ngày 12 Tháng Tư, 2014 gửi bởi Điền Quang »

Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:58:23 am Ngày 12 Tháng Tư, 2014 »

1/ Đặt điện áp xoay chiều [tex]U=U_{0}cos(\omega t+\varphi)[/tex] (với [tex]U_{0},\varphi [/tex] không đổi, [tex]f[/tex] có thể thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Khi [tex]f=f1[/tex] và khi [tex]f=f2[/tex] thì cường độ hiệu dụng qua mạch bằng nhau nhưng dòng [tex]f1[/tex] trễ pha hơn dòng [tex]f2[/tex] là [tex]\frac{\pi }{3}[/tex]. Hệ số công suất khi [tex]f=f1[/tex] là:
A.[tex]\frac{1}{2}[/tex]       B.[tex]\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex]     C.[tex]\frac{\sqrt{2}}{2}[/tex]     D.[tex]\frac{\sqrt{3}}{3}[/tex]
+ vì cùng I ==> cùng Z ==> cùng cos ==> cos(\varphi_1)=cos(\varphi_2)
+ Do \varphi_i2-\varphi_i1=90 ==> \varphi_1 - \varphi_2=90 ==> cos(|\varphi_2|)=sin(|\varphi_1|)
==> tan(|\varphi_1|) = 1 ==> cos(\varphi_1)=\sqrt{2}/2 (vì \varphi_1<pi/2)
Trích dẫn
2/ Cho mạch RLC nối tiếp với [tex]\frac{L}{C}=R^{2}[/tex]. Đặt [tex]u=U\sqrt{2}cos(\omega t+\varphi )[/tex] vào đoạn mạch (với [tex]U[/tex] không đổi,[tex]\omega [/tex] thay đổi được). Khi [tex]\omega =\omega _{1}[/tex] và [tex]\omega =\omega _{2}=3\omega _{1}[/tex] thì mạch có cùng hệ số công suất, giá trị hệ số công suất đó là
A.[tex]\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex]     B.[tex]\frac{2}{3}[/tex]   C.[tex]\sqrt{\frac{3}{7}}[/tex]   D.[tex]\sqrt{\frac{3}{14}}[/tex]
[tex]\omega[/tex] cho cùng HSCS ==> cùng Z ==> w1.w2=1/LC ==> [tex]LC=1/3w1^2[/tex]
Do [tex]L/C=R^2[/tex] ==>[tex] (RC)^2=1/3w1^2 ==> RC=\frac{1}{\sqrt{3}.w1}[/tex]
[tex]tan(\varphi_1) = \frac{LCw1^2-1}{RCw1}=\frac{1/3-1}{1/\sqrt{3}}[/tex] ==> cos(phi1)


Logged
xchauchaux
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 98
-Được cảm ơn: 18

Offline Offline

Bài viết: 144


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:19:54 pm Ngày 18 Tháng Mười Hai, 2015 »

[

3/ Đoạn AB gồm AM và MB nối tiếp. AM gồm R nối tiếp C có điện dung thay đổi được, MB là cuộn cảm thuần. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng của đoạn AM cực đại thì thấy [tex]U_{R}=50\sqrt{2}[/tex] và [tex]U_{L}=50[/tex]. Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ là
A.150     B.120     C.200     D.100


C thay đổi để Urc max thì ta có công thức [tex]Uc^{2}-U_{L}.U_{c}-U_{R}^{2}=0[/tex]
giải ra được nghiêm 100 và -50v . ko biết có đúng ko . mình chỉ làm đại [-O<


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.