03:05:48 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trên mặt thoáng của một chất lỏng, một mũi nhọn O chạm vào mặt thoáng dao động điều hòa với tần số f, tạo thành sóng trên mặt thoáng với bước sóng λ. Xét 2 phương truyền sóng Ox và Oy vuông góc với nhau. Gọi A là điểm thuộc Ox cách O một đoạn 16λ và B thuộc Oy cách O là 12λ. Tính số điểm dao động cùng pha với nguồn O trên đoạn AB
Người ta ném một hòn đá xuống một cái ao, tạo thành sóng hai chiều trên mặt nước dạng hình tròn. Nếu tổng năng lượng mỗi giây của sóng này là 1W, tính cường độ của sóng tại một nơi cách chỗ hòn đá rơi 2m.
Nhận xét nào sau đây là đúng nhất về cơ năng trong trọng trường?
Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng λvà chu kì T của sóng là
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Lấy g = π2 m/s2. Trong cùng một điều kiện về lực cản của môi trường thì biểu thức ngoại lực điều hòa nào sau đây làm cho con lắc dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất?


Trả lời

1 câu phóng xạ khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 1 câu phóng xạ khó  (Đọc 3489 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
kientri88
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 19

Offline Offline

Bài viết: 116


Email
« vào lúc: 12:07:37 pm Ngày 11 Tháng Hai, 2014 »

Xin thầy giúp dùm em rất cám ơn ạ.
Phân tích một mẫu gỗ cỗ và một khúc gỗ vừa mới chặt có đồng vị phóng xạ   với chu kì bán rã 5600 năm. Đ o độ phóng xạ của hai khúc gỗ thì thấy độ phóng xạ của khúc gỗ vừa mới chặt gấp 1,2 lần của khúc gỗ cỗ với khối lượng của mẫu gỗ cỗ gấp đôi khối lượng khúc gỗ mới chặt. Tuổi của mẫu gỗ cỗ là:    A. 4903 năm.   B. 1473 năm.     C. 7073 năm.     D. 4127 năm


Logged


ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:57:11 pm Ngày 11 Tháng Hai, 2014 »

Xin thầy giúp dùm em rất cám ơn ạ.
Phân tích một mẫu gỗ cỗ và một khúc gỗ vừa mới chặt có đồng vị phóng xạ   với chu kì bán rã 5600 năm. Đ o độ phóng xạ của hai khúc gỗ thì thấy độ phóng xạ của khúc gỗ vừa mới chặt gấp 1,2 lần của khúc gỗ cỗ với khối lượng của mẫu gỗ cỗ gấp đôi khối lượng khúc gỗ mới chặt. Tuổi của mẫu gỗ cỗ là:    A. 4903 năm.   B. 1473 năm.     C. 7073 năm.     D. 4127 năm

Gỗ mới khối lượng  [tex]m_{0}=AN_{0}[/tex], Độ phóng xạ [tex]H_{0}=\lambda N_{0}[/tex];
Gỗ mới khối lượng  [tex]2m_{o}[/tex], Độ phóng xạ: [tex]H'_{0}=\lambda 2N_{0}[/tex][tex]\rightarrow H'_{0}=2H_{0}[/tex]
Gỗ cũ khối lượng  [tex]2m_{o}[/tex] Độ phóng xạ H
Ta có: [tex]\frac{H'_{0}}{H}=2^{\frac{t}{T}}[/tex] mà:[tex]\frac{H'_{0}}{H}=\frac{2H_{0}}{H}=2.1,2=2,4[/tex]
[tex]\Rightarrow 2^{\frac{t}{T}}=2,4\rightarrow t=7073[/tex] (năm)

 


Logged
kientd31
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 54


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:25:03 pm Ngày 11 Tháng Hai, 2014 »

Xin thầy giúp dùm em rất cám ơn ạ.
Phân tích một mẫu gỗ cỗ và một khúc gỗ vừa mới chặt có đồng vị phóng xạ   với chu kì bán rã 5600 năm. Đ o độ phóng xạ của hai khúc gỗ thì thấy độ phóng xạ của khúc gỗ vừa mới chặt gấp 1,2 lần của khúc gỗ cỗ với khối lượng của mẫu gỗ cỗ gấp đôi khối lượng khúc gỗ mới chặt. Tuổi của mẫu gỗ cỗ là:    A. 4903 năm.   B. 1473 năm.     C. 7073 năm.     D. 4127 năm

độ phóng xạ ban đầu: Ho= lamđa*No.
độ phóng xạ của khúc gỗ cổ: Ht= Ho*2^ (-t/T).
"Đo độ phóng xạ của hai khúc gỗ thì thấy độ phóng xạ của khúc gỗ vừa mới chặt gấp 1,2 lần của khúc gỗ cổ" :
=> Ht = 1,2 * Ho
nhưng do khối lượng của mẫu gỗ cỗ gấp đôi khối lượng khúc gỗ mới + số khối = nhau nên số mol của khúc gỗ mới gấp đôi số mol của khúc gỗ mới:
=> 2*Ht = 1,2*Ho (do số mol tăng lên 2 lần).
=> rút gọn 2 vế ta có: 2*2^(-t/T) = 1,2 => t= D.


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:12:02 am Ngày 12 Tháng Hai, 2014 »

Xin thầy giúp dùm em rất cám ơn ạ.
Phân tích một mẫu gỗ cỗ và một khúc gỗ vừa mới chặt có đồng vị phóng xạ   với chu kì bán rã 5600 năm. Đ o độ phóng xạ của hai khúc gỗ thì thấy độ phóng xạ của khúc gỗ vừa mới chặt gấp 1,2 lần của khúc gỗ cỗ với khối lượng của mẫu gỗ cỗ gấp đôi khối lượng khúc gỗ mới chặt. Tuổi của mẫu gỗ cỗ là:    A. 4903 năm.   B. 1473 năm.     C. 7073 năm.     D. 4127 năm

độ phóng xạ ban đầu: Ho= lamđa*No.
độ phóng xạ của khúc gỗ cổ: Ht= Ho*2^ (-t/T).
"Đo độ phóng xạ của hai khúc gỗ thì thấy độ phóng xạ của khúc gỗ vừa mới chặt gấp 1,2 lần của khúc gỗ cổ" :
=> Ht = 1,2 * Ho
nhưng do khối lượng của mẫu gỗ cỗ gấp đôi khối lượng khúc gỗ mới + số khối = nhau nên số mol của khúc gỗ mới gấp đôi số mol của khúc gỗ mới:
=> 2*Ht = 1,2*Ho (do số mol tăng lên 2 lần).
=> rút gọn 2 vế ta có: 2*2^(-t/T) = 1,2 => t= D.
Giả sử khúc ban đầu đúng thì đến đây đã thấy sai rồi
"Đo độ phóng xạ của hai khúc gỗ thì thấy độ phóng xạ của khúc gỗ vừa mới chặt gấp 1,2 lần của khúc gỗ cổ" :
=> Ht = 1,2 * Ho Đọc kỹ đề nhé: khúc gỗ vừa mới chặt gấp 1,2 lần của khúc gỗ cỗ Phải là: [tex]1,2H_{t}=H_{0}[/tex]





Logged
kientd31
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 54


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:14:49 am Ngày 12 Tháng Hai, 2014 »

Xin thầy giúp dùm em rất cám ơn ạ.
Phân tích một mẫu gỗ cỗ và một khúc gỗ vừa mới chặt có đồng vị phóng xạ   với chu kì bán rã 5600 năm. Đ o độ phóng xạ của hai khúc gỗ thì thấy độ phóng xạ của khúc gỗ vừa mới chặt gấp 1,2 lần của khúc gỗ cỗ với khối lượng của mẫu gỗ cỗ gấp đôi khối lượng khúc gỗ mới chặt. Tuổi của mẫu gỗ cỗ là:    A. 4903 năm.   B. 1473 năm.     C. 7073 năm.     D. 4127 năm

độ phóng xạ ban đầu: Ho= lamđa*No.
độ phóng xạ của khúc gỗ cổ: Ht= Ho*2^ (-t/T).
"Đo độ phóng xạ của hai khúc gỗ thì thấy độ phóng xạ của khúc gỗ vừa mới chặt gấp 1,2 lần của khúc gỗ cổ" :
=> Ht = 1,2 * Ho
nhưng do khối lượng của mẫu gỗ cỗ gấp đôi khối lượng khúc gỗ mới + số khối = nhau nên số mol của khúc gỗ mới gấp đôi số mol của khúc gỗ mới:
=> 2*Ht = 1,2*Ho (do số mol tăng lên 2 lần).
=> rút gọn 2 vế ta có: 2*2^(-t/T) = 1,2 => t= D.
Giả sử khúc ban đầu đúng thì đến đây đã thấy sai rồi
"Đo độ phóng xạ của hai khúc gỗ thì thấy độ phóng xạ của khúc gỗ vừa mới chặt gấp 1,2 lần của khúc gỗ cổ" :
=> Ht = 1,2 * Ho Đọc kỹ đề nhé: khúc gỗ vừa mới chặt gấp 1,2 lần của khúc gỗ cỗ Phải là: [tex]1,2H_{t}=H_{0}[/tex]




vâng cám ơn thầy. Nhưng phương pháp của em như vậy có đúng không ạ?


Logged
kientd31
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 54


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 02:24:50 am Ngày 12 Tháng Hai, 2014 »

Xin thầy giúp dùm em rất cám ơn ạ.
Phân tích một mẫu gỗ cỗ và một khúc gỗ vừa mới chặt có đồng vị phóng xạ   với chu kì bán rã 5600 năm. Đ o độ phóng xạ của hai khúc gỗ thì thấy độ phóng xạ của khúc gỗ vừa mới chặt gấp 1,2 lần của khúc gỗ cỗ với khối lượng của mẫu gỗ cỗ gấp đôi khối lượng khúc gỗ mới chặt. Tuổi của mẫu gỗ cỗ là:    A. 4903 năm.   B. 1473 năm.     C. 7073 năm.     D. 4127 năm

Gỗ mới khối lượng  [tex]m_{0}=AN_{0}[/tex], Độ phóng xạ [tex]H_{0}=\lambda N_{0}[/tex];
Gỗ mới khối lượng  [tex]2m_{o}[/tex], Độ phóng xạ: [tex]H'_{0}=\lambda 2N_{0}[/tex][tex]\rightarrow H'_{0}=2H_{0}[/tex]
Gỗ cũ khối lượng  [tex]2m_{o}[/tex] Độ phóng xạ H
Ta có: [tex]\frac{H'_{0}}{H}=2^{\frac{t}{T}}[/tex] mà:[tex]\frac{H'_{0}}{H}=\frac{2H_{0}}{H}=2.1,2=2,4[/tex]
[tex]\Rightarrow 2^{\frac{t}{T}}=2,4\rightarrow t=7073[/tex] (năm)

 
nếu bài sửa lại là khối lg của mẫu gỗ cũ = m gỗ mới chặt thì thầy làm thế nào ạ?
« Sửa lần cuối: 03:56:02 pm Ngày 12 Tháng Hai, 2014 gửi bởi Trần Triệu Phú »

Logged
kientd31
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 54


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 02:39:55 am Ngày 12 Tháng Hai, 2014 »

Xin thầy giúp dùm em rất cám ơn ạ.
Phân tích một mẫu gỗ cỗ và một khúc gỗ vừa mới chặt có đồng vị phóng xạ   với chu kì bán rã 5600 năm. Đ o độ phóng xạ của hai khúc gỗ thì thấy độ phóng xạ của khúc gỗ vừa mới chặt gấp 1,2 lần của khúc gỗ cỗ với khối lượng của mẫu gỗ cỗ gấp đôi khối lượng khúc gỗ mới chặt. Tuổi của mẫu gỗ cỗ là:    A. 4903 năm.   B. 1473 năm.     C. 7073 năm.     D. 4127 năm

Gỗ mới khối lượng  [tex]m_{0}=AN_{0}[/tex], Độ phóng xạ [tex]H_{0}=\lambda N_{0}[/tex];
Gỗ mới khối lượng  [tex]2m_{o}[/tex], Độ phóng xạ: [tex]H'_{0}=\lambda 2N_{0}[/tex][tex]\rightarrow H'_{0}=2H_{0}[/tex]
Gỗ cũ khối lượng  [tex]2m_{o}[/tex] Độ phóng xạ H
Ta có: [tex]\frac{H'_{0}}{H}=2^{\frac{t}{T}}[/tex] mà:[tex]\frac{H'_{0}}{H}=\frac{2H_{0}}{H}=2.1,2=2,4[/tex]
[tex]\Rightarrow 2^{\frac{t}{T}}=2,4\rightarrow t=7073[/tex] (năm)

 
thầy giải thích cho em chỗ này với: "khối lượng của mẫu gỗ cỗ gấp đôi khối lượng khúc gỗ mới chặt."..... nếu nói như vậy thì độ phóng xạ của mẫu gỗ cũ phải gấp đôi độ phóng xạ của gỗ mới chặt. vì N (cũ) = 2*N (mới) => số hạt nhân cũng gấp đôi => độ phóng xạ cũng gấp đôi.


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:03:11 am Ngày 14 Tháng Hai, 2014 »

thầy giải thích cho em chỗ này với: "khối lượng của mẫu gỗ cỗ gấp đôi khối lượng khúc gỗ mới chặt."..... nếu nói như vậy thì độ phóng xạ của mẫu gỗ cũ phải gấp đôi độ phóng xạ của gỗ mới chặt. vì N (cũ) = 2*N (mới) => số hạt nhân cũng gấp đôi => độ phóng xạ cũng gấp đôi.
Các sinh vật khi còn sống sẽ có hàm lượng C14 xác định, khi chết hàm lượng C14 giảm do phóng xạ. C14 chiếm hàm lượng bé cấu thành nên vật, do vậy KL cây còn phụ thuộc vào nhiều nguyên tố khác chứ không phải chỉ có C14, do vậy cách lý luận của em khối lượng gấp đôi ==> số hạt C14 gấp đôi là không hợp lý trong TH này, nó chỉ hợp lý khi so sánh giữa 2 cây còn sống.
+ Theo tôi khi lấy mẫu cây còn sống cùng KL với mẫu cây đã chết thì độ phóng xạ sẽ gần với giá trị độ phóng xạ mà cây này còn sống, có như thế thì mới áp dụng CT H=Ho.2^{-t/T} mới cho kq hợp lý.
+ Do vậy trong bài trên để tính toán được tuổi người ta phải dùng cây còn sống có KL bằng cây đã chết để do Ho, nhưng do không có nên người ta chỉ cần đo cây có KL bé hơn 1/2 sau đó x 2 cũng được. Do vậy trong CT trên ta phải viết là H=2Ho.2^{-t/T} (Ho là độ phóng xạ cây có KL nhỏ hơn cây chết 1/2). và do giả thiết Ho=1,2H ta sẽ tìm được t
« Sửa lần cuối: 11:05:23 am Ngày 14 Tháng Hai, 2014 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Tags: độ phóng xạ tuổi của mẫu gỗ 
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.