09:39:20 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đoạn mạch xoay chiều AB chứa ba linh kiện R,L,C . Đoạn mạch AM chứa L, MN chứa R và NB chứa C. R=50Ω; ZL=503Ω; ZC=5033Ω.  Khi uAN=803 V thì uMB = 60V.  Giá trị tức thời uAB  có giá trị cực đại là
Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1=5cos100πt+πcm và x2=5cos100πt-π2cm Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên là
Một quả bóng 600 g đang bay theo phương ngang với vận tốc 25 m/s thì tới đập vào tường thẳng đứng và bật ngược trở lại theo đúng phương cũ với vận tốc có độ lớn như cũ. Tính động lượng của quả bóng trước và sau khi đập vào tường?
Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với chu kỳ:
Một con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lượng m=100 g và lò xo có độ cứng k=16N/m đang dao động điều hòa. Tìm chu kỳ dao động T của con lắc


Trả lời

Một bài sóng cơ cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài sóng cơ cần giúp đỡ  (Đọc 6823 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
langtuvl
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 30


Email
« vào lúc: 11:03:48 pm Ngày 10 Tháng Giêng, 2014 »

Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động theo phương trình [tex]acos\omega t[/tex]
 và [tex]acos(\omega t+\varphi )[/tex]
Biết điểm không dao động gần trung điểm I của AB nhất một đoạn [tex]\lambda /3[/tex]
 .Tìm  [tex]\varphi[/tex]


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:30:15 pm Ngày 10 Tháng Giêng, 2014 »

Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động theo phương trình [tex]acos\omega t[/tex]
 và [tex]acos(\omega t+\varphi )[/tex]
Biết điểm không dao động gần trung điểm I của AB nhất một đoạn [tex]\lambda /3[/tex]
 .Tìm  [tex]\varphi[/tex]
Điểm không dao động nằm trên AB thì không thể cách trung điểm ngắn nhất lambda/3 được mà phải là lambda/6


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:22:10 am Ngày 11 Tháng Giêng, 2014 »

Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động theo phương trình [tex]acos\omega t[/tex]
 và [tex]acos(\omega t+\varphi )[/tex]
Biết điểm không dao động gần trung điểm I của AB nhất một đoạn [tex]\lambda /3[/tex]
 .Tìm  [tex]\varphi[/tex]
Điểm không dao động nằm trên AB thì không thể cách trung điểm ngắn nhất lambda/3 được mà phải là lambda/6
Thầy Thạnh sao không lý giải dùm nhận xét của mình để tiện theo dõi nhĩ?
Theo tôi:

Tổng hợp dao động tại M: [tex] u_{M}=2acos(\Pi \frac{d_{1}-d{2}}{\lambda }-\frac{\varphi }{2})cos(\omega t+\frac{d_{1}+d_{2}}{\lambda }\Pi +\frac{\varphi }{2})[/tex]
mặt khác: [tex]d_{1}-d_{2}=IA+\frac{\lambda }{3}-(IB-\frac{\lambda }{3})=\frac{2\lambda }{3}[/tex]
[tex]\Rightarrow u_{M}=2acos(\Pi \frac{\frac{2\lambda }{3}}{\lambda }-\frac{\varphi }{2})cos(\omega t+\frac{d_{1}+d_{2}}{\lambda }\Pi +\frac{\varphi }{2})[/tex]
Vì M cực tiểu: [tex]\Rightarrow \Pi \frac{\frac{2\lambda }{3}}{\lambda }-\frac{\varphi }{2}=+-\frac{\Pi }{2}[/tex]
[tex]\Rightarrow \varphi =\frac{\Pi }{3}[/tex] hoặc[tex]\varphi =\frac{7\Pi }{3}[/tex]
[tex]\Rightarrow \varphi =\frac{\Pi }{3}(0\leq \varphi \leq 2\Pi )[/tex]




« Sửa lần cuối: 12:25:25 am Ngày 11 Tháng Giêng, 2014 gửi bởi ph.dnguyennam »

Logged
ngochocly
Thầy giáo làng
Thành viên tích cực
****

Nhận xét: +5/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 178
-Được cảm ơn: 85

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:21:31 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2014 »

Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động theo phương trình [tex]acos\omega t[/tex]
 và [tex]acos(\omega t+\varphi )[/tex]
Biết điểm không dao động gần trung điểm I của AB nhất một đoạn [tex]\lambda /3[/tex]
 .Tìm  [tex]\varphi[/tex]
Em làm thế này:

M là nút khi sóng 2 nguồn truyền đến M ngược pha
=> [tex]2\pi \frac{d1-d2}{\lambda }+\varphi =(2k+1)\pi[/tex]
+Giả sử d1>d2 thì: d1-d2=2IM=2[tex]\lambda /3[/tex]
Và M gần I nhất nên k=0 hoặc -1
=>[tex]\frac{4\pi}{3 }+\varphi =+-\pi =>\varphi = -\pi/3  
+ Tương tự, khi d1<d2 =>[tex] \varphi = \pi/3[/tex]
Vậy [tex] \varphi =+- \pi/3[/tex]
« Sửa lần cuối: 01:26:33 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2014 gửi bởi ngochocly »

Logged

___ngochocly___
ngochocly
Thầy giáo làng
Thành viên tích cực
****

Nhận xét: +5/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 178
-Được cảm ơn: 85

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:29:10 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2014 »

 Tongue Mod xóa bài trên giúp e nhé.
Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động theo phương trình [tex]acos\omega t[/tex]
 và [tex]acos(\omega t+\varphi )[/tex]
Biết điểm không dao động gần trung điểm I của AB nhất một đoạn [tex]\lambda /3[/tex]
 .Tìm  [tex]\varphi[/tex]
Em làm thế này:

M là nút khi sóng 2 nguồn truyền đến M ngược pha
=> [tex]2\pi \frac{d1-d2}{\lambda }+\varphi =(2k+1)\pi[/tex]
+Giả sử d1>d2 thì: d1-d2=2IM=2[tex]\lambda /3[/tex]
Và M gần I nhất nên k=0 hoặc -1
=>[tex]\frac{4\pi}{3 }+\varphi =+-\pi =>\varphi = -\pi/3[/tex]  
+ Tương tự, khi d1<d2 =>[tex] \varphi = \pi/3[/tex]
Vậy [tex] \varphi =+- \pi/3[/tex]
« Sửa lần cuối: 01:30:41 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2014 gửi bởi ngochocly »

Logged

___ngochocly___
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:56:46 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2014 »

Tongue Mod xóa bài trên giúp e nhé.
Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động theo phương trình [tex]acos\omega t[/tex]
 và [tex]acos(\omega t+\varphi )[/tex]
Biết điểm không dao động gần trung điểm I của AB nhất một đoạn [tex]\lambda /3[/tex]
 .Tìm  [tex]\varphi[/tex]
Em làm thế này:

M là nút khi sóng 2 nguồn truyền đến M ngược pha
=> [tex]2\pi \frac{d1-d2}{\lambda }+\varphi =(2k+1)\pi[/tex]
+Giả sử d1>d2 thì: d1-d2=2IM=2[tex]\lambda /3[/tex]
Và M gần I nhất nên k=0 hoặc -1
=>[tex]\frac{4\pi}{3 }+\varphi =+-\pi =>\varphi = -\pi/3[/tex]  
+ Tương tự, khi d1<d2 =>[tex] \varphi = \pi/3[/tex]
Vậy [tex] \varphi =+- \pi/3[/tex]

Nhất trí với ngochocly nhé em! [tex]\varphi =+-\frac{\Pi }{3}[/tex], Hôm qua vội reply nên mém quên 1 trường hợp..


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:41:15 pm Ngày 12 Tháng Giêng, 2014 »

Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động theo phương trình [tex]acos\omega t[/tex]
 và [tex]acos(\omega t+\varphi )[/tex]
Biết điểm không dao động gần trung điểm I của AB nhất một đoạn [tex]\lambda /3[/tex]
 .Tìm  [tex]\varphi[/tex]
Điểm không dao động nằm trên AB thì không thể cách trung điểm ngắn nhất lambda/3 được mà phải là lambda/6
Thầy Thạnh sao không lý giải dùm nhận xét của mình để tiện theo dõi nhĩ?
Theo tôi:

Tổng hợp dao động tại M: [tex] u_{M}=2acos(\Pi \frac{d_{1}-d{2}}{\lambda }-\frac{\varphi }{2})cos(\omega t+\frac{d_{1}+d_{2}}{\lambda }\Pi +\frac{\varphi }{2})[/tex]
mặt khác: [tex]d_{1}-d_{2}=IA+\frac{\lambda }{3}-(IB-\frac{\lambda }{3})=\frac{2\lambda }{3}[/tex]
[tex]\Rightarrow u_{M}=2acos(\Pi \frac{\frac{2\lambda }{3}}{\lambda }-\frac{\varphi }{2})cos(\omega t+\frac{d_{1}+d_{2}}{\lambda }\Pi +\frac{\varphi }{2})[/tex]
Vì M cực tiểu: [tex]\Rightarrow \Pi \frac{\frac{2\lambda }{3}}{\lambda }-\frac{\varphi }{2}=+-\frac{\Pi }{2}[/tex]
[tex]\Rightarrow \varphi =\frac{\Pi }{3}[/tex] hoặc[tex]\varphi =\frac{7\Pi }{3}[/tex]
[tex]\Rightarrow \varphi =\frac{\Pi }{3}(0\leq \varphi \leq 2\Pi )[/tex]
+ ý tôi nói đề không chính xác ở câu vị trí trung điểm cách nút gần nhất lambda/3 là không chính xác phải là lambda/6 vì 2 nút cách nhau lambda/2, nếu cách nút này lambda/3 thì sẽ cách nút kia là lambda/6
+ Cách làm thì không bàn rùi
Ta có thể dùng T/C sóng dừng kết hợp biên độ giao thoa
Vì O cách nút lambda/3 ==> theo biên độ sóng dừng : [tex]aO=2A|sin(2pi.d/lambda)|=A\sqrt{3}[/tex]
Mặt khác biên độ O theo công thức biên độ sóng giao thoa [tex]aO=2Acos(\varphi/2)[/tex]
==> [tex]cos(\varphi/2)=\sqrt{3}/2[/tex] ==> \varphi


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.