07:09:45 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một tham gia đồng thời vào hai dao động điều hòa có phương trình x1=43cos(10πt) cm và x2=4sin(10πt) cm. Vận tốc của vật khi t=2s là 
Nhận xét nào đúng về quá trình phóng xạ của một chất.
Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò xo có chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10 cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dưới I của lò xo và kích thích để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động, tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12 cm. Lấy  π2 = 10. Vật dao động với tần số là
Trong y học, laze không được ứng dụng để
Một thấu kính có độ tụ D = 20dp. Tại khoảng cách nhìn rõ nhất Đ = 30cm, kính này có độ bội giác $$G_{ \infty} $$ bằng


Trả lời

Bài điện khó, cần giúp!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài điện khó, cần giúp!  (Đọc 1761 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Vatly_Damme
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 26
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« vào lúc: 02:54:44 am Ngày 06 Tháng Giêng, 2014 »

Nhờ quý thầy cô và các bạn giải giúp dùm mình với!
Cảm ơn! [-O<



Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:21:55 pm Ngày 06 Tháng Giêng, 2014 »

Nhờ quý thầy cô và các bạn giải giúp dùm mình với!
Cảm ơn! [-O<


a)
Do vôn kế có điện trở rất lớn nên từ sơ đồ 1 ta có E = 30 V

Thay vôn kế bằng ampe kế có điện trở rất bé ta được : [tex]r = \frac{E}{I} = 6 \Omega[/tex]

b) Ampe kế và vôn kế không ảnh hưởng tới mạch điện nên { R 1 // x } nt y ; trong đó x + y = R

Điện trở toàn phần của mạch ngoài : [tex]R_{td} = \frac{R_{1}x}{R_{1}+ x} + R - x = \frac{R_{1}R + Rx - x^{2}}{R_{1}+ x}[/tex]

Cường độ qua mạch chính : [tex]I = \frac{E}{R_{td} + r} = \frac{E(R_{1}+ x)}{R_{1}(R + r) + (R + r)x - x^{2}}[/tex]

Số chỉ vôn kế : [tex]U = I\frac{R_{1}x}{R_{1}+ x} = \frac{ER_{1}x}{R_{1}(R + r) + (R + r)x - x^{2}}[/tex]

Số chỉ ampe kế : [tex]I_{A} = \frac{U}{x} = \frac{ER_{1}}{R_{1}(R + r) + (R + r)x - x^{2}}[/tex]

Số chỉ này nhỏ nhất ứng với tam thức bậc hai theo x ở mẫu số cực đại khi x = [tex]x = - \frac{b}{2a} = \frac{R + r}{2}[/tex]

Mặt khác lúc đó ta có :   [tex]x = \frac{U}{I_{A}} = 12 \Omega \Rightarrow R = 18 \Omega[/tex]

Thay các giá trị đã có vào (1) ta tính được [tex]R_{1} = 24 \Omega[/tex]
 




Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:39:21 pm Ngày 06 Tháng Giêng, 2014 »

Cảm ơn thầy! [-O<


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.