10:34:45 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ của dao động thứ nhất là 43   cm và biên độ dao động tổng hợp bằng 4 cm. Dao động tổng hợp trễ pha π/3   so với dao động thứ hai. Biên độ của dao động thứ hai là
Trên một sợi dây rất dài nằm ngang đang có một sóng hình sin truyền sang phải theo chiều dương của trục Ox từ nguồn O. Hình ảnh của sợi dây ở một thời điểm có dạng như hình vẽ. Điểm M trên dây:
Một mạch điện xoay chiều được mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R=15Ω , cuộn thuần cảm có cảm kháng ZL=25Ω  và tụ điện có dung kháng ZC=10Ω. Nếu dòng điện qua mạch có biểu thức i=22cos100πt+π4(A)  thì biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch là
Khi nói về quang điện phát biểu nào sau đây sai?
Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 2202cos100πt (V). Cứ mỗi giây số lần điện áp này bằng 0 là


Trả lời

Một bài tập về lực ma sát khá khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài tập về lực ma sát khá khó  (Đọc 1940 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
legiondark
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 07:32:26 pm Ngày 07 Tháng Mười Hai, 2013 »

Chào mọi người, em là thành viên mới. Nhờ các thầy/cô và các bạn giải giúp mình bài này với  

Thang chiều dài AB = l nghiêng góc [tex]\anpha[/tex]
 so với sàn tại A và tựa vào tường tại B. Khối tâm C của thang cách A 1 đoạn [tex]\frac{l}{3}[/tex]


a)C/m thang không cb nếu k có ma sát (câu này dễ rồi, em cần nhờ câu b ạ)
b)Gọi [tex]\mu[/tex]
 là hệ số ma sát giữa thang với sàn và tường. [tex]\alpha = 60^{o}[/tex]
 Tính k nhỏ nhất để thang cân bằng.
c) Khi k nhỏ nhất, thang có trượt k nếu 1 người có trọng lượng = trọng lượng thang đứng tại D cách A [tex]\frac{2l}{3}[/tex]
 ?

Bài này mình lấy trong Giải toán Vật Lý 10, bài 24.12. Bài * nên k có giải  Undecided, em đã viết được các phương trình rồi nhưng không biết biện luận thế nào vì có tới 2 lực ma sát. Cảm ơn mọi người nhiều lắm   P/s : Đáp số là b) k = [tex]\frac{\sqrt{35}-3\sqrt{3}}{4}[/tex]
  ; c) có
« Sửa lần cuối: 07:34:30 pm Ngày 07 Tháng Mười Hai, 2013 gửi bởi legiondark »

Logged


Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:53:11 pm Ngày 07 Tháng Mười Hai, 2013 »

Gợi ý cho em !
Em vẽ các lực đầy đủ ra trên hình vẽ
Sử dụng định luật I Newto suy ra mối quan hệ giữa các lực
Dùng điều kiện cân bằng của thanh tại trục quay A hay B cũng được
Sau đó dùng bất đẳng thức [tex]F_{ms}\leq \mu N[/tex]


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
legiondark
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:30:53 pm Ngày 08 Tháng Mười Hai, 2013 »

Em cũng thử giải rồi nhưng k được, mong thầy hướng dẫn thêm, nếu bài em sai chỗ nào nhờ thầy sửa hộ với ạ Cheesy



Thanh cân bằng [tex]\Rightarrow \begin{cases} F_{mst} + N_{s} = P \\ N_{t} = F_{mss} \end{cases}[/tex]
Chọn trục quay tại A [tex]\Rightarrow P.AC.Cos\alpha = N_{t}.AB.sin\alpha + F_{mst}.AB.cos\alpha[/tex]
[tex]\Leftrightarrow P.AC = N_{t}.AB.tan\alpha + F_{mst}.AB = F_{mss}.AB.tan\alpha + F_{mst}.AB[/tex]
[tex]\Leftrightarrow \frac{P}{3} = F_{mss}.tan\alpha + F_{mst}[/tex]
Ở chỗ này e không biết làm tiếp như thế nào. Em đã thử áp dụng [tex]F_{ms} \leq \mu N[/tex] từ trước nhưng không ra được.
« Sửa lần cuối: 01:32:26 pm Ngày 08 Tháng Mười Hai, 2013 gửi bởi legiondark »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.