10:03:38 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ dài 20 cm, hai vật được treo thẳng đứng vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy 2 = 10. Khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí cân bằng người ta đốt sợi dây nối hai vật và vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng bao nhiêu? Biết rằng độ cao đủ lớn cho vật B rơi.
Một tụ điện có điện dung $$C{\rm{ }} = {\rm{ }}{{{{10}^{ - 3}}} \over {2\pi }}F$$ được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối 2 bản tụ vào 2 đầu 1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm $$L = {1 \over {5\pi }}H$$. Bỏ qua điện trở dây nối. Sau khoảng thời gian ngắn nhất bao nhiêu giây (kể từ lúc nối) năng lượng từ trường của cuộn dây bằng 3 lần năng lượng điện trường trong tụ ?
Một vật dao động trên trục Ox với phương trình động lực học có dạng 40.x+x''=0  Lấy π2=10 . Kết luận đúng là
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u=2202cosωt−π2V thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức i=22cosωt−π4A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng
Sinh sản vô tính của thực vật trong tự nhiên gồm


Trả lời

2 bài lượng tử ánh sáng cần giải đáp.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 2 bài lượng tử ánh sáng cần giải đáp.  (Đọc 2027 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Tóc Dài
Future Teacher
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +5/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 52
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 56


~>>DungHeroine<<~

heroinedtt31096@yahoo.com
Email
« vào lúc: 11:05:06 pm Ngày 05 Tháng Mười Hai, 2013 »

Bài 1: Dùng màn chắn tách ra 1 chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc [tex]v_o = 6.10^6 (m/s)[/tex] và hướng nó vào một điện trường đều dọc theo đường sức từ A đến B (hiệu điện thế giữa hai điểm đó là -10V). Sau khi ra khỏi điện trường tiếp tục cho electron bay vào 1 từ trường đều có cảm ứng từ [tex]B = 2.10^{-4} T[/tex] theo phương vuông góc với phương của đường cảm ứng từ. Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường và lực từ tác dụng lên electron.

A. 6 cm ______ B. 5,5 cm _____ C. 5,7 cm _____ D. 10 cm
 
Bài 2: Khi chiếu một bức xạ [tex]\lambda = 0,485 (\mu m)[/tex] vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,1 (eV). Hướng electron quang điện có vận tốc cực đại vào một điện trường đều và một từ trường đều có cảm ứng từ [tex]B = 10^{-4} (T) [/tex] thì nó vẫn chuyển động theo một đường thẳng. Biết véc tơ E song song với Ox, véc tơ B song song với Oy, véc tơ v song song với Oz (Oxyz là hệ trục toạ độ Đề các vuông góc). Độ lớn của véc tơ cường độ điện trường là:

A. 20 V/m ____ B. 30 V/m _____ C. 40 V/m _________D. 50 V/m

Mong các thầy (cô) giáo và các bạn giải giùm em 2 bài tập trên, em xin cám ơn. :x




Logged



☺ Một người bạn của TVVL ☻
♥...Sống chậm lại - Nghĩ khác đi - Yêu thương nhiều hơn...♥
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:12:40 am Ngày 06 Tháng Mười Hai, 2013 »

Bài 1: Dùng màn chắn tách ra 1 chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc [tex]v_o = 6.10^6 (m/s)[/tex] và hướng nó vào một điện trường đều dọc theo đường sức từ A đến B (hiệu điện thế giữa hai điểm đó là -10V). Sau khi ra khỏi điện trường tiếp tục cho electron bay vào 1 từ trường đều có cảm ứng từ [tex]B = 2.10^{-4} T[/tex] theo phương vuông góc với phương của đường cảm ứng từ. Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường và lực từ tác dụng lên electron.

A. 6 cm ______ B. 5,5 cm _____ C. 5,7 cm _____ D. 10 cm
 

Vecto điện trường hướng từ B sang A vì U<0, mà electrong mang điện tích âm => lực điện trường tác dụng lên e có chiều từ A -->B=> công lực điện trường là công dương, tăng tốc cho e khi về đến B.

định lý động năng: [tex]W_d_B=W_d_A+\left|eU \right|[/tex] =>[tex]v_B=6,286.10^6m/s[/tex]

Khi bay vào từ trường [tex]R_m_a_x=\frac{mv_B}{eB}=17,876cm[/tex]




Logged
Tóc Dài
Future Teacher
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +5/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 52
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 56


~>>DungHeroine<<~

heroinedtt31096@yahoo.com
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:01:52 am Ngày 07 Tháng Mười Hai, 2013 »

Bài 1: Dùng màn chắn tách ra 1 chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc [tex]v_o = 6.10^6 (m/s)[/tex] và hướng nó vào một điện trường đều dọc theo đường sức từ A đến B (hiệu điện thế giữa hai điểm đó là -10V). Sau khi ra khỏi điện trường tiếp tục cho electron bay vào 1 từ trường đều có cảm ứng từ [tex]B = 2.10^{-4} T[/tex] theo phương vuông góc với phương của đường cảm ứng từ. Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường và lực từ tác dụng lên electron.

A. 6 cm ______ B. 5,5 cm _____ C. 5,7 cm _____ D. 10 cm
 

Vecto điện trường hướng từ B sang A vì U<0, mà electrong mang điện tích âm => lực điện trường tác dụng lên e có chiều từ A -->B=> công lực điện trường là công dương, tăng tốc cho e khi về đến B.

định lý động năng: [tex]W_{d_B}=W_d_A+\left|eU \right|[/tex] =>[tex]v_B=6,286.10^6m/s[/tex]

Khi bay vào từ trường [tex]R_m_a_x=\frac{mv_B}{eB}=17,876cm[/tex]





Em cám ơn thầy nhiều ạ  Nhưng bài làm của thầy em có đôi chỗ thắc mắc.

Định lí động năng phải là: [tex] W_{d_B} = W_{d_A} + |e|U_{AB} = \frac{1}{2}mv_o^2 + |e|.(-10) = 1,478.10^{-17} J [/tex] → [tex] v_B = 5,7.10^6 m/s [/tex] → [tex] R_{max} = 16,2 cm[/tex]

Có đúng k thầy? Cheesy
Sao k ra đáp án nào vậy thầy? Tác giả của đề bài này bảo ra đáp án C, hay nhỉ? Cheesy



Logged

☺ Một người bạn của TVVL ☻
♥...Sống chậm lại - Nghĩ khác đi - Yêu thương nhiều hơn...♥
_Bella Swan_
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 32

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 53



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:58:11 pm Ngày 07 Tháng Mười Hai, 2013 »

Bài 1: Dùng màn chắn tách ra 1 chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc [tex]v_o = 6.10^6 (m/s)[/tex] và hướng nó vào một điện trường đều dọc theo đường sức từ A đến B (hiệu điện thế giữa hai điểm đó là -10V). Sau khi ra khỏi điện trường tiếp tục cho electron bay vào 1 từ trường đều có cảm ứng từ [tex]B = 2.10^{-4} T[/tex] theo phương vuông góc với phương của đường cảm ứng từ. Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường và lực từ tác dụng lên electron.

A. 6 cm ______ B. 5,5 cm _____ C. 5,7 cm _____ D. 10 cm
 

Vecto điện trường hướng từ B sang A vì U<0, mà electrong mang điện tích âm => lực điện trường tác dụng lên e có chiều từ A -->B=> công lực điện trường là công dương, tăng tốc cho e khi về đến B.

định lý động năng: [tex]W_{d_B}=W_d_A+\left|eU \right|[/tex] =>[tex]v_B=6,286.10^6m/s[/tex]

Khi bay vào từ trường [tex]R_m_a_x=\frac{mv_B}{eB}=17,876cm[/tex]





Em cám ơn thầy nhiều ạ  Nhưng bài làm của thầy em có đôi chỗ thắc mắc.

Định lí động năng phải là: [tex] W_{d_B} = W_{d_A} + |e|U_{AB} = \frac{1}{2}mv_o^2 + |e|.(-10) = 1,478.10^{-17} J [/tex] → [tex] v_B = 5,7.10^6 m/s [/tex] → [tex] R_{max} = 16,2 cm[/tex]

Có đúng k thầy? Cheesy
Sao k ra đáp án nào vậy thầy? Tác giả của đề bài này bảo ra đáp án C, hay nhỉ? Cheesy



Thầy làm đúng rồi mà Tóc Dài. Chắc cậu thay số nhầm. Tớ cũng làm và ra giống thầy. Có khi nào đáp án sai không?  Cheesy


Logged

Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.