09:17:47 am Ngày 01 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang, quanh vị trí cân bằng O giữa 2 điềm biên M và N. Trong giai đoạn nào thì vecto gia tốc cùng chiều với vectơ vận tốc?
Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
Đại lư̛ợg nào sau đây được giữ không đổi theo định luật Boyle? 
Đặt điện áp uAB=402cos100πtV vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ bên, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L=L0 thì tổng trở của đoạn mạch AB đạt giá trị cực tiểu và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là 80V. Khi L=2L0 thì điện áp cực đại hai đầu đoạn mạch MB là
Hai điểm A, B cùng phương truyền sóng cách nhau 21 cm, A và B dao động ngược pha nhau. Trên đoạn AB có 3 điểm dao động cùng pha với A. Tìm bước sóng?


Trả lời

Tốc độ phản ứng trong phản ứng thuận nghịch

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Tốc độ phản ứng trong phản ứng thuận nghịch  (Đọc 1958 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Mai Nguyên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +48/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 162

Offline Offline

Bài viết: 275



Email
« vào lúc: 06:47:05 pm Ngày 13 Tháng Mười Một, 2013 »

Theo t thấy thì xét phản ứng
[tex]aA+bB \rightarrow cC+dD[/tex]

Vậy tốc độ phản ứng sẽ tính là [tex]\bar{v} =-\dfrac{\Delta A}{a\Delta t}=-\dfrac{\Delta B}{b\Delta t}=\dfrac{\Delta C}{c\Delta t}=\dfrac{\Delta D}{d\Delta t}[/tex]

Nhưng bài trong hình sao k chia 2 nhỉ ? Bài này từng có trong đề đh, và nó cũng k chia 2 ~

Nhờ mọi người xem giùm ^^
« Sửa lần cuối: 07:42:03 pm Ngày 13 Tháng Mười Một, 2013 gửi bởi Mai Nguyên »

Logged



Ngày càng nhỏ bé, nhỏ bé, nhỏ bé ............................
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:15:43 pm Ngày 14 Tháng Mười Một, 2013 »

Theo t thấy thì xét phản ứng
[tex]aA+bB \rightarrow cC+dD[/tex]

Vậy tốc độ phản ứng sẽ tính là [tex]\bar{v} =-\dfrac{\Delta A}{a\Delta t}=-\dfrac{\Delta B}{b\Delta t}=\dfrac{\Delta C}{c\Delta t}=\dfrac{\Delta D}{d\Delta t}[/tex]

Nhưng bài trong hình sao k chia 2 nhỉ ? Bài này từng có trong đề đh, và nó cũng k chia 2 ~

Nhờ mọi người xem giùm ^^
Vì không mang theo SGK nên cũng không chắc. Theo t đề bài phải cho rõ phương trình phản ửng như thế nào để tính.
Giải sử phương trình này thì sao:
[tex]H_{2}O_{2}\rightarrow H_{2}O+\frac{1}{2}O_{2}[/tex]
P/S: Kiếm bài nào tương tự trong đề thi ĐH post lên coi thử xem tn. Nhớ nguyên văn nhé.


Logged

habilis
Giảng Viên
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-29
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 278


127 phoenix_inthenight@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:42:55 am Ngày 06 Tháng Giêng, 2014 »

Theo t thấy thì xét phản ứng
[tex]aA+bB \rightarrow cC+dD[/tex]

Vậy tốc độ phản ứng sẽ tính là [tex]\bar{v} =-\dfrac{\Delta A}{a\Delta t}=-\dfrac{\Delta B}{b\Delta t}=\dfrac{\Delta C}{c\Delta t}=\dfrac{\Delta D}{d\Delta t}[/tex]

Nhưng bài trong hình sao k chia 2 nhỉ ? Bài này từng có trong đề đh, và nó cũng k chia 2 ~

Nhờ mọi người xem giùm ^^
Vì không mang theo SGK nên cũng không chắc. Theo t đề bài phải cho rõ phương trình phản ửng như thế nào để tính.
Giải sử phương trình này thì sao:
[tex]H_{2}O_{2}\rightarrow H_{2}O+\frac{1}{2}O_{2}[/tex]
P/S: Kiếm bài nào tương tự trong đề thi ĐH post lên coi thử xem tn. Nhớ nguyên văn nhé.

Phải tìm xem một cách giải thích hợp lý hơn, vì tuy hệ số là 2:2:1 hay 1:1:0.5 như của burglar giải thích như vậy có kết quả khác nhau nhưng phương trình là một. Hơn nữa cái hệ số 0.5 đó là viết ngầm hiểu, nếu ví dụ là tính theo phân tử thì không có 0.5 phân tử, nên để 2:2:1 thì hợp lý hơn.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.