08:11:15 am Ngày 07 Tháng Chín, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Các bức xạ nào sau đây có bước sóng cỡ pm:
Chiếu vào Catốt có giới hạn quang điện $$\lambda_0$$ một chùm sáng có bước sóng $$0,7\lambda_0$$. Thu được các quang điện tử có vận tốc ban đầu cực đại bằng $$7,3.10^5\frac{m}s$$. Công thoát của kim loại dùng làm catốt bằng:
Xét tương tác c ủa hai điện tích điểm trong mộ t môi trư ờng xác định. Khi lực đẩy Coulomb tăng 2 lần thì hằng số điện môi
Hằng số phóng xạ $$\lambda$$   và chu kì bán rã T liên hệ với nhau bởi hệ thức:
Sự cộng hưởng xảy ra trong dao động cưỡng bức khi:


Trả lời

Tốc độ phản ứng trong phản ứng thuận nghịch

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Tốc độ phản ứng trong phản ứng thuận nghịch  (Đọc 1951 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Mai Nguyên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +48/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 162

Offline Offline

Bài viết: 275



Email
« vào lúc: 06:47:05 pm Ngày 13 Tháng Mười Một, 2013 »

Theo t thấy thì xét phản ứng
[tex]aA+bB \rightarrow cC+dD[/tex]

Vậy tốc độ phản ứng sẽ tính là [tex]\bar{v} =-\dfrac{\Delta A}{a\Delta t}=-\dfrac{\Delta B}{b\Delta t}=\dfrac{\Delta C}{c\Delta t}=\dfrac{\Delta D}{d\Delta t}[/tex]

Nhưng bài trong hình sao k chia 2 nhỉ ? Bài này từng có trong đề đh, và nó cũng k chia 2 ~

Nhờ mọi người xem giùm ^^
« Sửa lần cuối: 07:42:03 pm Ngày 13 Tháng Mười Một, 2013 gửi bởi Mai Nguyên »

Logged



Ngày càng nhỏ bé, nhỏ bé, nhỏ bé ............................
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:15:43 pm Ngày 14 Tháng Mười Một, 2013 »

Theo t thấy thì xét phản ứng
[tex]aA+bB \rightarrow cC+dD[/tex]

Vậy tốc độ phản ứng sẽ tính là [tex]\bar{v} =-\dfrac{\Delta A}{a\Delta t}=-\dfrac{\Delta B}{b\Delta t}=\dfrac{\Delta C}{c\Delta t}=\dfrac{\Delta D}{d\Delta t}[/tex]

Nhưng bài trong hình sao k chia 2 nhỉ ? Bài này từng có trong đề đh, và nó cũng k chia 2 ~

Nhờ mọi người xem giùm ^^
Vì không mang theo SGK nên cũng không chắc. Theo t đề bài phải cho rõ phương trình phản ửng như thế nào để tính.
Giải sử phương trình này thì sao:
[tex]H_{2}O_{2}\rightarrow H_{2}O+\frac{1}{2}O_{2}[/tex]
P/S: Kiếm bài nào tương tự trong đề thi ĐH post lên coi thử xem tn. Nhớ nguyên văn nhé.


Logged

habilis
Giảng Viên
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-29
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 278


127 phoenix_inthenight@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:42:55 am Ngày 06 Tháng Giêng, 2014 »

Theo t thấy thì xét phản ứng
[tex]aA+bB \rightarrow cC+dD[/tex]

Vậy tốc độ phản ứng sẽ tính là [tex]\bar{v} =-\dfrac{\Delta A}{a\Delta t}=-\dfrac{\Delta B}{b\Delta t}=\dfrac{\Delta C}{c\Delta t}=\dfrac{\Delta D}{d\Delta t}[/tex]

Nhưng bài trong hình sao k chia 2 nhỉ ? Bài này từng có trong đề đh, và nó cũng k chia 2 ~

Nhờ mọi người xem giùm ^^
Vì không mang theo SGK nên cũng không chắc. Theo t đề bài phải cho rõ phương trình phản ửng như thế nào để tính.
Giải sử phương trình này thì sao:
[tex]H_{2}O_{2}\rightarrow H_{2}O+\frac{1}{2}O_{2}[/tex]
P/S: Kiếm bài nào tương tự trong đề thi ĐH post lên coi thử xem tn. Nhớ nguyên văn nhé.

Phải tìm xem một cách giải thích hợp lý hơn, vì tuy hệ số là 2:2:1 hay 1:1:0.5 như của burglar giải thích như vậy có kết quả khác nhau nhưng phương trình là một. Hơn nữa cái hệ số 0.5 đó là viết ngầm hiểu, nếu ví dụ là tính theo phân tử thì không có 0.5 phân tử, nên để 2:2:1 thì hợp lý hơn.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_18842_u__tags_0_start_0