Vì d1>d2 nên trong bình, chất lỏng 1 bên dưới, chất lỏng 2 phía trên.
Do d2<d nên miếng gỗ chìm trong chất lỏng 1, do d1>d nên miếng gỗ nổi trong chất lỏng 2, tức là nó lơ lửng giữa 2 chất lỏng.
a)Khi đó, các lực tác dụng vào miếng gỗ cân bằng: FA1 + FA2 = P
FA1 = d1.V1: lực đẩy Ac-si-met do chất lỏng 1 tác dụng.
FA2 = d2.V2: lực đẩy Ac-si-met do chất lỏng 2 tác dụng.
P = d.V: trọng lựơng
Thay d1; d2; d; V = 0.008m3 ta có: 12000V1+ 8000V2 = 72
Mặt khác: V1+V2 = 0.008
Từ đó tính được V1 = 0.002m3; Suy ra h1 = 0.01m
b) Để nhấn chìm miếng gỗ xuống chất lỏng 1 thì phải dùng 1 lực ít nhất có độ lớn
F = FA1-P = d1.V – d.V = 0.008.(12000-9000) = 24N
Công thực hiện của lực đó:
A = F.h2 = 24. (0.008-0.002) = 0.144J
(Quãng đường lực đó thực hiện bằng độ cao miếng gỗ chìm trong chất lỏng 2)
Bạn nên vẽ hình cho dễ thấy
![Smiley](https://thuvienvatly.com/forums/Smileys/classic/smiley.gif)
Mong là giúp được chi đó cho bạn
![](https://thuvienvatly.com/forums/Smileys/classic/azn.gif)