Vì d1>d2 nên trong bình, chất lỏng 1 bên dưới, chất lỏng 2 phía trên.
Do d2<d nên miếng gỗ chìm trong chất lỏng 1, do d1>d nên miếng gỗ nổi trong chất lỏng 2, tức là nó lơ lửng giữa 2 chất lỏng.
a)Khi đó, các lực tác dụng vào miếng gỗ cân bằng: FA1 + FA2 = P
FA1 = d1.V1: lực đẩy Ac-si-met do chất lỏng 1 tác dụng.
FA2 = d2.V2: lực đẩy Ac-si-met do chất lỏng 2 tác dụng.
P = d.V: trọng lựơng
Thay d1; d2; d; V = 0.008m3 ta có: 12000V1+ 8000V2 = 72
Mặt khác: V1+V2 = 0.008
Từ đó tính được V1 = 0.002m3; Suy ra h1 = 0.01m
b) Để nhấn chìm miếng gỗ xuống chất lỏng 1 thì phải dùng 1 lực ít nhất có độ lớn
F = FA1-P = d1.V – d.V = 0.008.(12000-9000) = 24N
Công thực hiện của lực đó:
A = F.h2 = 24. (0.008-0.002) = 0.144J
(Quãng đường lực đó thực hiện bằng độ cao miếng gỗ chìm trong chất lỏng 2)
Bạn nên vẽ hình cho dễ thấy
Mong là giúp được chi đó cho bạn