09:18:58 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch X và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. Đoạn mạch X chứa
Cách tạo ra dòng điện xoay chiều nào say đây là phù hợp với nguyên tắc của máy phát điện xoay chiều?
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, quỹ đạo dừng K của eelectron có bán kính là ro=5,3.10-11m   Quỹ đạo dừng N có bán kính là
Một vật khối lượng 2 kg treo vào một lò xo có hệ số đàn hồi k = 5000 N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 5 cm rồi thả không vận tốc đầu thì vận tốc cực đại là
Một con lắc đơn chu kỳ T = 2s khi treo vào một thang máy đứng yên. Tính chu kỳ T' của con lắc khi thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc 0,1m/s2. Cho g = 10m/s2.


Trả lời

Vấn đề va chạm trong thuyết tương đối hẹp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: vấn đề va chạm trong thuyết tương đối hẹp  (Đọc 1184 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
xenongear
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« vào lúc: 10:22:19 pm Ngày 05 Tháng Mười Một, 2013 »

em co bai này ạ: hai mảnh có khối lượng m đi với vận tốc c/2 (c là vận tốc ánh sáng)cùng phương và hướng gặp nhau .Sau khi xảy ra va chạm thì khối lượng tổng cua ca 2 mảnh la bao nhiêu cho rằng va chạm của 2 vật là va chạm mềm



Logged


leaflife
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 234


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:09:45 pm Ngày 06 Tháng Mười Một, 2013 »

khi chuyển động ới vận tốc c/2 thì vật có klg
[tex]m=\frac{m_0}{\sqrt{1-\frac{v^2}{c^2}}}=\frac{2m_0}{\sqrt{3}}[/tex]
khi 2 vật gặp nhau thì vận toocs triệt tiêu nên klg khi đó chính là [tex]m_0=\frac{\sqrt{3}}{2}m[/tex]


Logged

Hãy là một CHIẾC LÁ
Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.