09:54:09 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R và tụ điện mắc vào điện áp xoay chiều u=2002cos100πt V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua AM là 1,25 A và dòng điện này lệch pha π3 so với điện áp trên mạch AM. Mắc nối tiếp mạch AM với đoạn mạch X để tạo thành đoạn mạch AB rồi lại đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u nói trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 1 A và điện áp hai đầu AM vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là
Một sóng điện từ có tần số 25 MHz thì có chu kì là
Trong giờ thực hành một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu R và tụ C của một đoạn mạch R, C nối tiếp. Kết quả đo được là: UR=14±1,0 V; UC=48±1,0 V.  Điện áp hai đầu đoạn mạch là:
Cho prôtôn có động năng Kp = 2,25 MeV bắn phá hạt nhân Liti  đứng yên. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của prôtôn góc φ như nhau.  Cho biết mp = 1,0073u; mLi= 7,0142u; mX = 4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c2.Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ gamma  giá trị của góc φ là
Một vật sáng đặt cách màn M một khoảng cách 1,8m. Giữa vật và màn đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm. Khoảng cách từ hai vị trí của thấu kính đến màn, khi nó cho ảnh rõ nét trên màn, bằng bao nhiêu ?


Trả lời

Giao thoa sóng cơ : Lấy dấu bằng hay không?

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giao thoa sóng cơ : Lấy dấu bằng hay không?  (Đọc 9729 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Thầy giáo làng
Thành viên tích cực
****

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 139



Email
« vào lúc: 10:55:51 pm Ngày 10 Tháng Chín, 2013 »

Sáng nay đi dạy, học sinh đưa cho linhvc cuốn sách (xuất bản 2013), mở ra đọc thấy có 2 bài giao thoa sóng cơ. Linhvc đưa lên để thầy cô và các bạn cùng trao đổi và thống nhất ý kiến.


Logged


Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:11:57 pm Ngày 10 Tháng Chín, 2013 »

Theo cá nhân tôi, vì đề hỏi lấy trong đoạn nên không cần dấu "=". Ở đây người giải lại lấy dấu "=" ở VD2, may mắn nghiệm không rơi vào dấu "=" không thì thừa 2 nghiệm
P/S: Nếu hỏi trên đoạn thì lấy dấu "=" (trừ hai nguồn thì không lấy).


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Thầy giáo làng
Thành viên tích cực
****

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 139



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:18:11 pm Ngày 10 Tháng Chín, 2013 »

Với lời giải như hai bài trên (còn nhiều bài đều làm theo cách tương tự) tác giả đã đặt dấu bằng trong bất phương trình tức là khi dấu bằng xảy ra thì hai nguồn là cực đại (hoặc hai nguồn là cực tiểu). Điều này có vấn đề, và đã được đề cập tới từ rất lâu, nhưng tác giả vẫn lấy dấu bằng (và sách mới được xuất bản năm 2013) khiến khá nhiều học sinh đang áp dụng giải bài toán cực đại, cực tiểu giao thoa trên S1S2 giải bất phương trình dùng cả dấu bằng.
Theo ý kiến của linhvc, cách giải bài toán trên trong bất phương trình lấy dấu bằng là sai:
- Thứ nhất, sai về mặt toán học: Hai nguồn S1, S2 là hai tiêu điểm của hypebol nên không thể có đường cực đại, cực tiểu đi qua đó (thầy huỳnh vĩnh phát đã có bài viết rất chặt chẽ về điều này). Nhưng học sinh vẫn có thể nói rằng, không có đường cực đại hoặc cực tiểu nhưng điểm đó (nguồn) vẫn có thể dao động cực đại???
- Điều nói trên của học sinh cũng sai, do hai nguồn luôn bị dao động cưỡng bức với biên độ là A(coi hai nguồn cùng pha, cùng biên độ) nên không thể dao động cực đại với biên độ 2A (bằng biên độ cực đại giao thoa được).
- Thứ 3, các bài viết sau đây là dẫn chứng chứng minh rằng: lấy dấu bằng trong bất đẳng thức là sai!
1) http://thuvienvatly.com/download/18785
2) http://thuvienvatly.com/download/22829
Các thầy cô cho ý kiến!


Logged
Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Thầy giáo làng
Thành viên tích cực
****

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 139



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:21:46 pm Ngày 10 Tháng Chín, 2013 »

Theo cá nhân tôi, vì đề hỏi lấy trong đoạn nên không cần dấu "=". Ở đây người giải lại lấy dấu "=" ở VD2, may mắn nghiệm không rơi vào dấu "=" không thì thừa 2 nghiệm
P/S: Nếu hỏi trên đoạn thì lấy dấu "=" (trừ hai nguồn thì không lấy).
Nếu vậy, là vẫn có dấu bằng rồi! Vì nếu xét trên đoạn S1S2, theo thầy lấy dấu "=" tức là gặp trường hợp S1S2 chia hết cho lamda, thì hai điềm nguồn S1, S2 thuộc cực đại rồi. Thầy có mở ngoặc trừ hai nguồn, điều này có vẻ tương đương bỏ dấu bằng?


Logged
Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Thầy giáo làng
Thành viên tích cực
****

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 139



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:23:56 pm Ngày 10 Tháng Chín, 2013 »

Cái ví dụ 2, không được lấy dấu bằng thì lại đi lấy dấu bằng. Cái ví dụ 10, được lấy dấu bằng thì lại không lấy dấu bằng.


Logged
huongduongqn
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:19:47 am Ngày 11 Tháng Chín, 2013 »

Theo cá nhân tôi, vì đề hỏi lấy trong đoạn nên không cần dấu "=". Ở đây người giải lại lấy dấu "=" ở VD2, may mắn nghiệm không rơi vào dấu "=" không thì thừa 2 nghiệm
P/S: Nếu hỏi trên đoạn thì lấy dấu "=" (trừ hai nguồn thì không lấy).
Nếu vậy, là vẫn có dấu bằng rồi! Vì nếu xét trên đoạn S1S2, theo thầy lấy dấu "=" tức là gặp trường hợp S1S2 chia hết cho lamda, thì hai điềm nguồn S1, S2 thuộc cực đại rồi. Thầy có mở ngoặc trừ hai nguồn, điều này có vẻ tương đương bỏ dấu bằng?
Theo em việc viết cả dấu bằng mà kết quả thỏa mãn rồi lập luận trừ hai nguồn là tương đương với viết bất đẳng thức ko có dấu bằng.
Còn nếu khi dấu bằng xảy ra mà tác giả lấy cả dấu bằng là sai hoàn toàn vì các nguồn ko có cực đại hay cực tiểu giao thoa.
ở bài thứ 2 theo em phải lấy dấu bằng vì bài tập hỏi trên đoạn NM chứ ho hỏi trên  S1S2


Logged

Trying every day!
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Super Mod Vật Lý Phổ Thông
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:37:18 am Ngày 11 Tháng Chín, 2013 »

VD1: theo tôi đoạn hay khoảng nối 2 nguồn đều không lấy dấu bằng, tuy nhiên nếu xét về quy luật thì vị trí sát nguồn vẫn có thể coi là vị trí gần với cực đại nên theo tôi nếu muốn cho người làm lấy luôn vị trí 2 nguồn(nếu nó thỏa cực trị theo quy luật) thì đề bài nên nói rõ "tính luôn vị trí hai nguồn".
VD2: theo tôi đoạn thì có "=" còn khoảng thì không, do vậy trong VD này có thể sách giải sai.
P/S : Sách VL thì nhiều vô kể, thượng vàng hạ cám, chỉ khổ cho HS và người tham khảo còn nhà xuất bản thì khỏe re.


Logged
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #7 vào lúc: 03:06:26 pm Ngày 11 Tháng Chín, 2013 »

Theo cá nhân tôi, vì đề hỏi lấy trong đoạn nên không cần dấu "=". Ở đây người giải lại lấy dấu "=" ở VD2, may mắn nghiệm không rơi vào dấu "=" không thì thừa 2 nghiệm
P/S: Nếu hỏi trên đoạn thì lấy dấu "=" (trừ hai nguồn thì không lấy).
Nếu vậy, là vẫn có dấu bằng rồi! Vì nếu xét trên đoạn S1S2, theo thầy lấy dấu "=" tức là gặp trường hợp S1S2 chia hết cho lamda, thì hai điềm nguồn S1, S2 thuộc cực đại rồi. Thầy có mở ngoặc trừ hai nguồn, điều này có vẻ tương đương bỏ dấu bằng?
Thứ nhất: Ta cần phân biệt ý nghĩa 2 từ "trong đoạn""trên đoạn". Theo tôi trên đoạn thì phải lấy cả dấu "=" còn trong đoạn thì không lấy dấu "=" (vì trong nghĩa là ở bên trong đoạn, có ý nghĩa tương đương với trong khoảng)
Thứ hai: Vì hai nguồn không cực đại, nên khi tính số cực đại trên đoạn nối hai nguồn hay trong khoảng nối hai nguồn đều không lấy dấu "=" nghĩa là chỉ cần dấu lớn và bé. Còn khi tính trên đoạn (không phải 2 nguồn) thì vẫn lấy dấu "=" bình thường, nếu tính trong khoảng thì đương nhiên không có dấu "=".
P/S: Ở trên có vẻ như thầy Linh hiểu nhầm ý tôi.... :-h


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.