09:24:33 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng \(2\;m\) . Quãng đường sóng truyền đi trong một chu kỳ là
Mắc một điện trở 14Ω   vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1Ω  thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 8,4V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện lần lượt là
Một con lắc đơn đang nằm yên ở vị trí cân bằng truyền cho vật một vận tốc ban đầu v0 theo phương ngang thì con lắc dao động điều hòa. Sau 0,25 s vật chưa đổi chiều chuyển động, độ lớn của gia tốc hướng tâm còn lại một nửa so với ngay sau thời điểm truyền vận tốc và bằng 0,5  cm/s2. Vận tốc v0 bằng bao nhiêu? Lấy  g=π2= 10m/s2.
Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện dựa vào hiện tượng
Khi sử dụng mạch điện xoay chiều, cuộn cảm


Trả lời

Giúp "Viết phương trình dao động điều hòa "

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giúp "Viết phương trình dao động điều hòa "  (Đọc 11146 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
datstsl1
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 73


Email
« vào lúc: 03:41:32 pm Ngày 04 Tháng Tám, 2013 »

Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng đường vật đi
được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t=1,5s vật qua li độ  x= [tex]2\sqrt[]{3}[/tex] cm  theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là ?
A:4cos( 2[tex]\Pi[/tex]t +[tex]\Pi[/tex]/6) cm  
B:4cos( 2[tex]\Pi[/tex]t  - 5[tex]\Pi[/tex]/6) cm  
C:4cos( 2[tex]\Pi[/tex]t  -  [tex]\Pi[/tex]/6) cm  
D: 4cos( 2[tex]\Pi[/tex]t + 5[tex]\Pi[/tex]/6) cm
Cheesy
« Sửa lần cuối: 03:51:25 pm Ngày 04 Tháng Tám, 2013 gửi bởi datstsl1 »

Logged


Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Thầy giáo làng
Thành viên tích cực
****

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 139



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:07:44 pm Ngày 04 Tháng Tám, 2013 »

Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng đường vật đi
được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t=1,5s vật qua li độ  x= [tex]2\sqrt[]{3}[/tex] cm  theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là ?
A:4cos( 2[tex]\Pi[/tex]t +[tex]\Pi[/tex]/6) cm  [tex]t=1,5(s)\rightarrow 2\sqrt{3}=4cos\left(2\prod{}.1,5+\varphi \right)=-4cos \varphi \rightarrow \varphi =\frac{5\prod{}}{6} ;\varphi =-\frac{5\prod{}}{6}[/tex]
B:4cos( 2[tex]\Pi[/tex]t  - 5[tex]\Pi[/tex]/6) cm   
C:4cos( 2[tex]\Pi[/tex]t  -  [tex]\Pi[/tex]/6) cm   
D: 4cos( 2[tex]\Pi[/tex]t + 5[tex]\Pi[/tex]/6) cm
Cheesy
Hai lần liên tiếp qua VTCB ===> T/2 = 0,5 ===> [tex]\varpi =2\prod{} (rad/s)[/tex]
[tex]\Delta t=2(s)=2T\rightarrow S=2.4A=32\rightarrow A=4(cm) \rightarrow x=4cos(2\prod{}t+\varphi )[/tex] [tex]t=1,5(s)\rightarrow 2\sqrt{3}=4cos\left(2\prod{}.1,5+\varphi \right)=-4cos \varphi \rightarrow \varphi =\frac{5\prod{}}{6} ;\varphi =-\frac{5\prod{}}{6}[/tex]
- Lấy nghiệm nào?
- Dùng đường tròn lượng giác , thấy rằng phải lấy nghiệm [tex]\varphi =\frac{5\prod{}}{6}[/tex] thì sau 1,5(s) mới thỏa mãn điều kiện đề bài. Nếu lấy [tex]\varphi =-\frac{5\prod{}}{6}[/tex] thì sau 1,5s vật qua vị trí có li độ [tex]2\sqrt{3}(cm)[/tex] nhưng theo chiều âm.
- Chọn D.
- Bài này dễ nhầm.





Logged
datstsl1
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 73


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:02:51 pm Ngày 04 Tháng Tám, 2013 »

cảm ơn cô ạ 


Logged
datstsl1
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 73


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:10:03 pm Ngày 04 Tháng Tám, 2013 »

Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng đường vật đi
được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t=1,5s vật qua li độ  x= [tex]2\sqrt[]{3}[/tex] cm  theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là ?
A:4cos( 2[tex]\Pi[/tex]t +[tex]\Pi[/tex]/6) cm  [tex]t=1,5(s)\rightarrow 2\sqrt{3}=4cos\left(2\prod{}.1,5+\varphi \right)=-4cos \varphi \rightarrow \varphi =\frac{5\prod{}}{6} ;\varphi =-\frac{5\prod{}}{6}[/tex]
B:4cos( 2[tex]\Pi[/tex]t  - 5[tex]\Pi[/tex]/6) cm   
C:4cos( 2[tex]\Pi[/tex]t  -  [tex]\Pi[/tex]/6) cm   
D: 4cos( 2[tex]\Pi[/tex]t + 5[tex]\Pi[/tex]/6) cm
Cheesy
Hai lần liên tiếp qua VTCB ===> T/2 = 0,5 ===> [tex]\varpi =2\prod{} (rad/s)[/tex]
[tex]\Delta t=2(s)=2T\rightarrow S=2.4A=32\rightarrow A=4(cm) \rightarrow x=4cos(2\prod{}t+\varphi )[/tex] [tex]t=1,5(s)\rightarrow 2\sqrt{3}=4cos\left(2\prod{}.1,5+\varphi \right)=-4cos \varphi \rightarrow \varphi =\frac{5\prod{}}{6} ;\varphi =-\frac{5\prod{}}{6}[/tex]
- Lấy nghiệm nào?
- Dùng đường tròn lượng giác , thấy rằng phải lấy nghiệm [tex]\varphi =\frac{5\prod{}}{6}[/tex] thì sau 1,5(s) mới thỏa mãn điều kiện đề bài. Nếu lấy [tex]\varphi =-\frac{5\prod{}}{6}[/tex] thì sau 1,5s vật qua vị trí có li độ [tex]2\sqrt{3}(cm)[/tex] nhưng theo chiều âm.
- Chọn D.
- Bài này dễ nhầm.




em thưa cô sao vật đi qua 2 lần vị trí cân bằng thì  ===> T/2 = 0,5


Logged
datstsl1
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 73


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:05:34 pm Ngày 04 Tháng Tám, 2013 »

Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng đường vật đi
được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t=1,5s vật qua li độ  x= [tex]2\sqrt[]{3}[/tex] cm  theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là ?
A:4cos( 2[tex]\Pi[/tex]t +[tex]\Pi[/tex]/6) cm  [tex]t=1,5(s)\rightarrow 2\sqrt{3}=4cos\left(2\prod{}.1,5+\varphi \right)=-4cos \varphi \rightarrow \varphi =\frac{5\prod{}}{6} ;\varphi =-\frac{5\prod{}}{6}[/tex]
B:4cos( 2[tex]\Pi[/tex]t  - 5[tex]\Pi[/tex]/6) cm   
C:4cos( 2[tex]\Pi[/tex]t  -  [tex]\Pi[/tex]/6) cm   
D: 4cos( 2[tex]\Pi[/tex]t + 5[tex]\Pi[/tex]/6) cm
Cheesy
Hai lần liên tiếp qua VTCB ===> T/2 = 0,5 ===> [tex]\varpi =2\prod{} (rad/s)[/tex]
[tex]\Delta t=2(s)=2T\rightarrow S=2.4A=32\rightarrow A=4(cm) \rightarrow x=4cos(2\prod{}t+\varphi )[/tex] [tex]t=1,5(s)\rightarrow 2\sqrt{3}=4cos\left(2\prod{}.1,5+\varphi \right)=-4cos \varphi \rightarrow \varphi =\frac{5\prod{}}{6} ;\varphi =-\frac{5\prod{}}{6}[/tex]
- Lấy nghiệm nào?
- Dùng đường tròn lượng giác , thấy rằng phải lấy nghiệm [tex]\varphi =\frac{5\prod{}}{6}[/tex] thì sau 1,5(s) mới thỏa mãn điều kiện đề bài. Nếu lấy [tex]\varphi =-\frac{5\prod{}}{6}[/tex] thì sau 1,5s vật qua vị trí có li độ [tex]2\sqrt{3}(cm)[/tex] nhưng theo chiều âm.
- Chọn D.
- Bài này dễ nhầm.




em thưa cô sao vật đi qua 2 lần vị trí cân bằng thì  ===> T/2 = 0,5

ở bài này em cũng chưa hiểu cách dùng VLG lắm mong cô giải thích rõ hơn


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:51:12 am Ngày 05 Tháng Tám, 2013 »

Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng đường vật đi
được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t=1,5s vật qua li độ  x= [tex]2\sqrt[]{3}[/tex] cm  theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là ?
A:4cos( 2[tex]\Pi[/tex]t +[tex]\Pi[/tex]/6) cm  [tex]t=1,5(s)\rightarrow 2\sqrt{3}=4cos\left(2\prod{}.1,5+\varphi \right)=-4cos \varphi \rightarrow \varphi =\frac{5\prod{}}{6} ;\varphi =-\frac{5\prod{}}{6}[/tex]
B:4cos( 2[tex]\Pi[/tex]t  - 5[tex]\Pi[/tex]/6) cm   
C:4cos( 2[tex]\Pi[/tex]t  -  [tex]\Pi[/tex]/6) cm   
D: 4cos( 2[tex]\Pi[/tex]t + 5[tex]\Pi[/tex]/6) cm
Em là như thầy Linh, nhưng tìm pha ban đầu em có thể làm như sau
+ lúc t=1,5s thì [tex]x=2\sqrt{3}=4.cos(2\pi.1,5+\varphi)[/tex], do v>0 nên lấy nghiệm âm
==> [tex]2\pi.1,5+\varphi=-\pi/6[/tex] ==> [tex]\varphi=-19\pi/6=-4\pi + 5\pi/6[/tex]
+ em có thể dùng vecto quay mà làm cũng đươc.
Tìm góc quay ứng với t=1,5s ==>[tex]\Delta \varphi = 3\pi[/tex] ==> ở thời điểm t=0 vật nằm ở vị trí mà vecto biểu diển đối xứng vị trí biểu diển ở t=1,5s
==> tức là [tex]x=-2\sqrt{3} và v<0[/tex] ==> pha ban đầu là [tex]5\pi/6[/tex]


Logged
datstsl1
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 73


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 01:28:00 am Ngày 05 Tháng Tám, 2013 »

Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng đường vật đi
được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t=1,5s vật qua li độ  x= [tex]2\sqrt[]{3}[/tex] cm  theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là ?
A:4cos( 2[tex]\Pi[/tex]t +[tex]\Pi[/tex]/6) cm  [tex]t=1,5(s)\rightarrow 2\sqrt{3}=4cos\left(2\prod{}.1,5+\varphi \right)=-4cos \varphi \rightarrow \varphi =\frac{5\prod{}}{6} ;\varphi =-\frac{5\prod{}}{6}[/tex]
B:4cos( 2[tex]\Pi[/tex]t  - 5[tex]\Pi[/tex]/6) cm   
C:4cos( 2[tex]\Pi[/tex]t  -  [tex]\Pi[/tex]/6) cm   
D: 4cos( 2[tex]\Pi[/tex]t + 5[tex]\Pi[/tex]/6) cm
Em là như thầy Linh, nhưng tìm pha ban đầu em có thể làm như sau
+ lúc t=1,5s thì [tex]x=2\sqrt{3}=4.cos(2\pi.1,5+\varphi)[/tex], do v>0 nên lấy nghiệm âm

==> [tex]2\pi.1,5+\varphi=-\pi/6[/tex] ==> [tex]\varphi=-19\pi/6=-4\pi + 5\pi/6[/tex]
+ em có thể dùng vecto quay mà làm cũng đươc.
Tìm góc quay ứng với t=1,5s ==>[tex]\Delta \varphi = 3\pi[/tex] ==> ở thời điểm t=0 vật nằm ở vị trí mà vecto biểu diển đối xứng vị trí biểu diển ở t=1,5s
==> tức là [tex]x=-2\sqrt{3} và v<0[/tex] ==> pha ban đầu là [tex]5\pi/6[/tex]
[/quote
thưa thầy em cũng muốn hỏi thêm rằng tại sao vật đi qua 2 lần vị trí cân bằng thì  ===> T/2 = 0,5


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 07:47:17 am Ngày 05 Tháng Tám, 2013 »

thưa thầy em cũng muốn hỏi thêm rằng tại sao vật đi qua 2 lần vị trí cân bằng thì  ===> T/2 = 0,5
GS lần 1 qua VTCB theo chiều dương, thì lần 2 đi qua VTCB theo chiều âm ==> vật đi từ 0 đến A rồi quay về 0 ==> thời gian là T/4+T/4=T/2


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.