10:51:17 pm Ngày 31 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là:
Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc khoảng vân giao thoa trên màn lần lượt là 1,2mm và 1,8mm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 6mm và 20 mm. Trên đoạn MN, số vân sáng quan sát được là
Hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện phẳng U=300V. Một hạt bụi nằm cân bằng giữa hai bản của tụ điện và cách bản dưới của tụ điện một khoảng d1=0,8cm. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện giảm đi một lượng ∆U=60V thì sau bao lâu hạt bụi sẽ rơi xuống bản tụ dưới?
Một dây dẫn được uốn thành một khung dây có dạng tam giác vuông tại A với AM = 8cm, AN = 6cm có dòng điện cường độ I = 5A chạy qua. Đặt khung dây vào trong từ trường đều B=3.10-3T  có vecto cảm ứng từ song song với cạnh AN hướng như hình vẽ. Giữ khung dây cố định. Lực từ tác dụng lên cạnh MN có độ lớn:
Hạt nhân Côban C2760o có


Trả lời

Bài toàn về lực đàn hồi nhờ giải giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toàn về lực đàn hồi nhờ giải giúp  (Đọc 2549 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
gaaraDjhvu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 10:06:58 pm Ngày 03 Tháng Tám, 2013 »

     Một lò xo nhẹ đàn hồi có độ cứng K=200N/m.Một đầu nối với vật m=1kg đặt trên mặt đất.Ban đầu lò xo chưa biến dạng.Khi đặt lực kéo F theo phương thẳng đứng hướng lên vào đầu còn lại của lò xo sao cho kéo m chuyển động đều thẳng đứng đi lên.g=10
     Tính công của lực kéo F đã truyền cho hệ vật và lò xo kể từ khi hệ bắt đầu chịu td của F đến khi vật được kéo chuyển động đều đi lên được quãng đường 4m đầu tiên với vận tốc 2m/s.

     .E đã giải nhưng không hiểu hiện tượng,vì ở đây ban đầu vật đứng yên mà td F lại kéo vật chuyển động đều.Em cũng đã thử giải theo bảo toàn cơ năng nhưng không xác định được chính xác z của hệ.Mong thầy cô và các bạn giải giúp


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:36:55 am Ngày 04 Tháng Tám, 2013 »

     Một lò xo nhẹ đàn hồi có độ cứng K=200N/m.Một đầu nối với vật m=1kg đặt trên mặt đất.Ban đầu lò xo chưa biến dạng.Khi đặt lực kéo F theo phương thẳng đứng hướng lên vào đầu còn lại của lò xo sao cho kéo m chuyển động đều thẳng đứng đi lên.g=10
     Tính công của lực kéo F đã truyền cho hệ vật và lò xo kể từ khi hệ bắt đầu chịu td của F đến khi vật được kéo chuyển động đều đi lên được quãng đường 4m đầu tiên với vận tốc 2m/s.

     .E đã giải nhưng không hiểu hiện tượng,vì ở đây ban đầu vật đứng yên mà td F lại kéo vật chuyển động đều.Em cũng đã thử giải theo bảo toàn cơ năng nhưng không xác định được chính xác z của hệ.Mong thầy cô và các bạn giải giúp
Lực kéo tác dụng F sẽ có tác dụng làm cho lò xo giãn ra, tuy nhiên lực này chưa đủ làm cho vật chuyển động vì chưa thắng trọng lực vật, khi lò xo giãn ra 1 đoạn thích hợp [tex]\Delta Lo=F/k=mg/k[/tex] sao cho F=P, thì lúc này vật bắt đầu chuyển động với vận tốc
==> Công thực hiện [tex]A=F.\Delta Lo + F.S = F(mg/k + S)=mg(mg/k + S)[/tex]


Logged
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:04:22 am Ngày 04 Tháng Tám, 2013 »

    Một lò xo nhẹ đàn hồi có độ cứng K=200N/m.Một đầu nối với vật m=1kg đặt trên mặt đất.Ban đầu lò xo chưa biến dạng.Khi đặt lực kéo F theo phương thẳng đứng hướng lên vào đầu còn lại của lò xo sao cho kéo m chuyển động đều thẳng đứng đi lên.g=10
     Tính công của lực kéo F đã truyền cho hệ vật và lò xo kể từ khi hệ bắt đầu chịu td của F đến khi vật được kéo chuyển động đều đi lên được quãng đường 4m đầu tiên với vận tốc 2m/s.

     E đã giải nhưng không hiểu hiện tượng,vì ở đây ban đầu vật đứng yên mà td F lại kéo vật chuyển động đều.Em cũng đã thử giải theo bảo toàn cơ năng nhưng không xác định được chính xác z của hệ.Mong thầy cô và các bạn giải giúp

Lực kéo tác dụng F sẽ có tác dụng làm cho lò xo giãn ra, tuy nhiên lực này chưa đủ làm cho vật chuyển động vì chưa thắng trọng lực vật, khi lò xo giãn ra 1 đoạn thích hợp [tex]\Delta Lo=F/k=mg/k[/tex] sao cho F=P, thì lúc này vật bắt đầu chuyển động với vận tốc
==> Công thực hiện [tex]A=F.\Delta Lo + F.S = F(mg/k + S)=mg(mg/k + S)[/tex]

Thầy ạ em nghĩ thầy nhầm lẫn  [tex]A=F.\Delta Lo + F.S = F(mg/k + S)=mg(mg/k + S)= 40,5J[/tex]
Bởi vì Lực F không làm cho vật di chuyển đoạn [tex]\Delta Lo [/tex] mà nó một phần năng lượng của lực F (công của lực F chuyển hóa thành thế năng đàn hồi của lò xo khi nó giãn  [tex]\Delta Lo [/tex] mà không làm vật đi lên trong thời gian này ạ.

Em giải bài này như sau ạ.

Quá trình nâng vật gồm các giai đoạn sau

+ Khi chưa có lực F tác dụng thì vật nặng cân bằng bởi trọng lực và phản lực của mặt đất.
+ Khi có lực tác dụng thì lò xo bắt đầu giãn ra và lực đàn hồi tăng đồng thời phản lực của mặt đất giảm nhưng tổng của hai lực này vẫn cân bằng với trọng lực và vật vẫn không bị nhấc lên khỏi mặt đất.
+ Khi lực đàn hồi tăng tới giá trị bằng trọng lượng của vật nặng thì phản lực của mặt đất tác dụng lên vật bằng không và vật bắt đầu được nhắc khỏi mặt đất.
+ Khi vật rời khỏi mặt bàn và ta kéo vật nên đều thì lực đàn hồi luôn cân bằng với trọng lực tác dụng lên vật và có độ lớn bằng lực F tác dụng vào lò xo.

Như vậy ta thấy công của lực F được dùng trong hai việc:
+ Kéo vật lên khỏi mặt đất (Chính là việc dự trữ thế năng đàn hồi cho lò xo khi nó giãn một đoạn  [tex]\Delta Lo  = {mg}{k}[/tex]
+ Kéo vật đi đều lên theo  phương thẳng đứng. (Thực hiện công di chuyển  = Thế năng hấp dẫn của vật ở độ cao s)

Vậy : [tex]A_{F}=\frac{1}{2}k\Delta l^{2}+mgh=\frac{1}{2}k\left(\frac{mg}{k} \right)^{2}+mgh=40,25J[/tex]

Đây là hình vẽ quá trình nâng vật của lực F

Thầy xem và góp ý dùm em ạ.
« Sửa lần cuối: 11:08:09 am Ngày 04 Tháng Tám, 2013 gửi bởi ngocrua »

Logged

Trying every day!
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:48:01 pm Ngày 04 Tháng Tám, 2013 »


Quá trình nâng vật gồm các giai đoạn sau

+ Khi chưa có lực F tác dụng thì vật nặng cân bằng bởi trọng lực và phản lực của mặt đất.
+ Khi có lực tác dụng thì lò xo bắt đầu giãn ra và lực đàn hồi tăng đồng thời phản lực của mặt đất giảm nhưng tổng của hai lực này vẫn cân bằng với trọng lực và vật vẫn không bị nhấc lên khỏi mặt đất.
+ Khi lực đàn hồi tăng tới giá trị bằng trọng lượng của vật nặng thì phản lực của mặt đất tác dụng lên vật bằng không và vật bắt đầu được nhắc khỏi mặt đất.
+ Khi vật rời khỏi mặt bàn và ta kéo vật nên đều thì lực đàn hồi luôn cân bằng với trọng lực tác dụng lên vật và có độ lớn bằng lực F tác dụng vào lò xo.

Như vậy ta thấy công của lực F được dùng trong hai việc:
+ Kéo vật lên khỏi mặt đất (Chính là việc dự trữ thế năng đàn hồi cho lò xo khi nó giãn một đoạn  [tex]\Delta Lo  = {mg}{k}[/tex]
+ Kéo vật đi đều lên theo  phương thẳng đứng. (Thực hiện công di chuyển  = Thế năng hấp dẫn của vật ở độ cao s)

Vậy : [tex]A_{F}=\frac{1}{2}k\Delta l^{2}+mgh=\frac{1}{2}k\left(\frac{mg}{k} \right)^{2}+mgh=40,25J[/tex]

Đây là hình vẽ quá trình nâng vật của lực F

Thầy xem và góp ý dùm em ạ.
bài này Y/C tìm công lực F chứ không phải công lực đàn hồi.
em đọc kỳ bài giải của tôi, F tác dụng làm lò xo giãn thôi, trong quá trình đó lực đàn hồi củng xuất hiện là luôn tăng đến 1 lúc nào đó băng lực F khi đó mới kéo vật lên đươc.
+ do vậy giai đoạn này công ngoại lực bằng F. Delat Lo
+ Em tính độ biến thiên thế năng trong giai đoạn 1 này chính là công lực đàn hồi rồi
+ tương tự giai đoạn 2 thì công lực F bằng F.S chứ không phải bằng độ giảm thế năng, tôi lấy VD nếu đây là chuyển động không đều thì công lực F không bằng độ giảm thế năng đâu ah.


Logged
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:55:26 pm Ngày 05 Tháng Tám, 2013 »


Quá trình nâng vật gồm các giai đoạn sau

+ Khi chưa có lực F tác dụng thì vật nặng cân bằng bởi trọng lực và phản lực của mặt đất.
+ Khi có lực tác dụng thì lò xo bắt đầu giãn ra và lực đàn hồi tăng đồng thời phản lực của mặt đất giảm nhưng tổng của hai lực này vẫn cân bằng với trọng lực và vật vẫn không bị nhấc lên khỏi mặt đất.
+ Khi lực đàn hồi tăng tới giá trị bằng trọng lượng của vật nặng thì phản lực của mặt đất tác dụng lên vật bằng không và vật bắt đầu được nhắc khỏi mặt đất.
+ Khi vật rời khỏi mặt bàn và ta kéo vật nên đều thì lực đàn hồi luôn cân bằng với trọng lực tác dụng lên vật và có độ lớn bằng lực F tác dụng vào lò xo.

Như vậy ta thấy công của lực F được dùng trong hai việc:
+ Kéo vật lên khỏi mặt đất (Chính là việc dự trữ thế năng đàn hồi cho lò xo khi nó giãn một đoạn  [tex]\Delta Lo  = {mg}{k}[/tex]
+ Kéo vật đi đều lên theo  phương thẳng đứng. (Thực hiện công di chuyển  = Thế năng hấp dẫn của vật ở độ cao s)

Vậy : [tex]A_{F}=\frac{1}{2}k\Delta l^{2}+mgh=\frac{1}{2}k\left(\frac{mg}{k} \right)^{2}+mgh=40,25J[/tex]

Đây là hình vẽ quá trình nâng vật của lực F

Thầy xem và góp ý dùm em ạ.
bài này Y/C tìm công lực F chứ không phải công lực đàn hồi.
em đọc kỳ bài giải của tôi, F tác dụng làm lò xo giãn thôi, trong quá trình đó lực đàn hồi củng xuất hiện là luôn tăng đến 1 lúc nào đó băng lực F khi đó mới kéo vật lên đươc.
+ do vậy giai đoạn này công ngoại lực bằng F. Delat Lo
+ Em tính độ biến thiên thế năng trong giai đoạn 1 này chính là công lực đàn hồi rồi
+ tương tự giai đoạn 2 thì công lực F bằng F.S chứ không phải bằng độ giảm thế năng, tôi lấy VD nếu đây là chuyển động không đều thì công lực F không bằng độ giảm thế năng đâu ah.

Hi em cảm ơn thầy ạ. Em đã nghĩ sai về bài tập này thầy ạ. hihi


Logged

Trying every day!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.