bopchip
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 16
Offline
Bài viết: 57
|
|
« vào lúc: 12:18:42 am Ngày 20 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Nhờ các thầy giúp em thêm hai bài tổng hợp dao động này với ạ. Bài 1: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động lần lượt là x1 = 9cos(πt – π/2) (cm), x2 = 6cos(πt + φ2) (cm), x3 = A3cos(πt + φ3) (cm). Thì dao động tổng hợp có phương trình x = 12cos(πt) (cm). Khi thay đổi φ3 để x3 có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó thì φ2 có thể nhận giá trị nào? Bài 2 Bài 25: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có các phương trình sau:x1 = A1cos(5πt – π/3) (cm), x2 = A2cos(5πt +π/6 ) (cm), x3 = A3cos(5πt - 5π/6) (cm) thì dao động tổng hợp có phương trình là x = Acos(5πt + φ) (cm). Khi thay đổi để biên độ A3 = 4cm hoặc A3 = 8cm thì thấy tương ứng với đó là φ= - π/6 & φ= - π/2 . Tính biên độ A1? A. A1 = 2cm. B. A1 = 2√2 cm. C. A1 = 2√3 cm. D. A1 = 4cm
|
|
« Sửa lần cuối: 12:51:45 am Ngày 20 Tháng Bảy, 2013 gửi bởi JoseMourinho »
|
Logged
|
|
|
|
JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212
Offline
Bài viết: 301
|
|
« Trả lời #1 vào lúc: 01:15:18 am Ngày 20 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Câu 1: Sửa lại là " φ3 để A3 có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó" [tex]x_{1}+x_{2}+x_{3}=x \Rightarrow x_{3}=x-x_{1}-x_{2}=15cos(....)-6.cos(....)[/tex]
Suy ra [tex]A_{3}=<A+A_{2}=21=> A_{3}= A_{3}_{max}/2=10,5[/tex]
Bây giờ có cả 3 biên độ là 15,fi=..., A3=10,5 A2=6, vẽ được cái tam giác rồi tính góc được fi2 Bấm máy cuối cùng ra gần ĐA D nhất 1,221605.... Đáp án còn thiếu 1 trường hợp nữa
|
|
« Sửa lần cuối: 01:05:10 am Ngày 21 Tháng Bảy, 2013 gửi bởi JoseMourinho »
|
Logged
|
|
|
|
superburglar
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472
Offline
Bài viết: 948
|
|
« Trả lời #2 vào lúc: 01:15:53 am Ngày 20 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Nhờ các thầy giúp em thêm hai bài tổng hợp dao động này với ạ. Bài 1: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động lần lượt là x1 = 9cos(πt – π/2) (cm), x2 = 6cos(πt + φ2) (cm), x3 = A3cos(πt + φ3) (cm). Thì dao động tổng hợp có phương trình x = 12cos(πt) (cm). Khi thay đổi φ3 để x3 có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó thì φ2 có thể nhận giá trị nào? Bài 2 Bài 25: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có các phương trình sau:x1 = A1cos(5πt – π/3) (cm), x2 = A2cos(5πt +π/6 ) (cm), x3 = A3cos(5πt - 5π/6) (cm) thì dao động tổng hợp có phương trình là x = Acos(5πt + φ) (cm). Khi thay đổi để biên độ A3 = 4cm hoặc A3 = 8cm thì thấy tương ứng với đó là φ= - π/6 & φ= - π/2 . Tính biên độ A1? A. A1 = 2cm. B. A1 = 2√2 cm. C. A1 = 2√3 cm. D. A1 = 4cm
Câu 1 bạn có thể đưa 4 đáp án đk không Theo mình hương làm thế này.Tương tự như mottj bài thầy Thạnh đã giải + có x2+x3=x-x1=... +Để biên độ của x3 max thì x2 phải ngược pha với x==>phi3==>đáp án
|
|
|
Logged
|
|
|
|
superburglar
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472
Offline
Bài viết: 948
|
|
« Trả lời #3 vào lúc: 01:33:15 am Ngày 20 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Nhờ các thầy giúp em thêm hai bài tổng hợp dao động này với ạ. Bài 1: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động lần lượt là x1 = 9cos(πt – π/2) (cm), x2 = 6cos(πt + φ2) (cm), x3 = A3cos(πt + φ3) (cm). Thì dao động tổng hợp có phương trình x = 12cos(πt) (cm). Khi thay đổi φ3 để x3 có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó thì φ2 có thể nhận giá trị nào? Bài 2 Bài 25: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có các phương trình sau:x1 = A1cos(5πt – π/3) (cm), x2 = A2cos(5πt +π/6 ) (cm), x3 = A3cos(5πt - 5π/6) (cm) thì dao động tổng hợp có phương trình là x = Acos(5πt + φ) (cm). Khi thay đổi để biên độ A3 = 4cm hoặc A3 = 8cm thì thấy tương ứng với đó là φ= - π/6 & φ= - π/2 . Tính biên độ A1? A. A1 = 2cm. B. A1 = 2√2 cm. C. A1 = 2√3 cm. D. A1 = 4cm
Bài 2 mình làm thế này k pis đúng không.Làm hướng thui tại k có máy tính +Để ý thằng 2,3 ngược pha nên biên độ của x23 là trị tuyệt đối (A2-A3). +Lại để ý x23 vuông pha x1 nên có [tex]A^{2}=A_{1}^{2}+(A2-A3)^{2}=A1^{2}+(A3-A2)^{2}\Rightarrow A2=(8+4)/2=6[/tex] + Dữ kiện pha còn lại cho ta tính được A và A1(giải hệ ....)
|
|
|
Logged
|
|
|
|
JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212
Offline
Bài viết: 301
|
|
« Trả lời #4 vào lúc: 01:41:30 am Ngày 20 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Câu 2 Cách 2 Hình vẽ cho 2 trường hợp.Dùng mấy cái hệ thức của tam giác vuông là ra hệ pt nhé
|
|
« Sửa lần cuối: 01:46:31 am Ngày 20 Tháng Bảy, 2013 gửi bởi JoseMourinho »
|
Logged
|
|
|
|
bopchip
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 16
Offline
Bài viết: 57
|
|
« Trả lời #5 vào lúc: 06:41:31 pm Ngày 20 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Câu 1: Sửa lại là " φ3 để A3 có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó" [tex]x_{1}+x_{2}+x_{3}=x=>x_{2}+x_{3}=x-x_{1}=15cos(....)[/tex] [tex]A_{2}+A_{3}<=15 => A_{3}_{max}=9=>A_{3}=4,5[/tex] Bây giờ có cả 3 biên độ là 15,fi=..., A3=4,5 A2=6, vẽ được cái tam giác rồi tính góc được fi2 ( hình như có 2 đáp số)
x2 + x3 = x - x1 = 15cos([tex]\prod{}[/tex]t + 0,6435) trong khi biên độ A2 = 6 ; A3 = 4,5 làm sao có thể có biên độ bằng 15 được?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
bopchip
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 16
Offline
Bài viết: 57
|
|
« Trả lời #6 vào lúc: 07:10:34 pm Ngày 20 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Câu 1 bạn có thể đưa 4 đáp án đk không Theo mình hương làm thế này.Tương tự như mottj bài thầy Thạnh đã giải + có x2+x3=x-x1=... +Để biên độ của x3 max thì x2 phải ngược pha với x==>phi3==>đáp án [/quote] Đáp án cho câu 1 là: A. [tex]\frac{5\prod{}}{18}[/tex] B. [tex]\frac{\prod{}}{12}[/tex] C. [tex]\frac{7\prod{}}{12}[/tex] D. [tex]\frac{7\prod{}}{18}[/tex] Bài này mình cũng thử tính như thầy thạnh hướng dẫn một bài trước nhưng không thấy có đáp án. [/quote]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212
Offline
Bài viết: 301
|
|
« Trả lời #7 vào lúc: 07:21:09 pm Ngày 20 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Câu 1: Sửa lại là " φ3 để A3 có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó" [tex]x_{1}+x_{2}+x_{3}=x=>x_{2}+x_{3}=x-x_{1}=15cos(....)[/tex] [tex]A_{2}+A_{3}<=15 => A_{3}_{max}=9=>A_{3}=4,5[/tex] Bây giờ có cả 3 biên độ là 15,fi=..., A3=4,5 A2=6, vẽ được cái tam giác rồi tính góc được fi2 ( hình như có 2 đáp số)
x2 + x3 = x - x1 = 15cos([tex]\prod{}[/tex]t + 0,6435) trong khi biên độ A2 = 6 ; A3 = 4,5 làm sao có thể có biên độ bằng 15 được? Mình đã sửa rồi đấy.
|
|
« Sửa lần cuối: 12:52:12 am Ngày 21 Tháng Bảy, 2013 gửi bởi JoseMourinho »
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #8 vào lúc: 12:22:04 am Ngày 21 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Nhờ các thầy giúp em thêm hai bài tổng hợp dao động này với ạ. Bài 1: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động lần lượt là x1 = 9cos(πt – π/2) (cm), x2 = 6cos(πt + φ2) (cm), x3 = A3cos(πt + φ3) (cm). Thì dao động tổng hợp có phương trình x = 12cos(πt) (cm). Khi thay đổi φ3 để x3 có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó thì φ2 có thể nhận giá trị nào?
x-x1=x2+x3=15.cos(\pi.t+0,643) Để x3=A3/2 ==> [tex]\varphi_3=\pi/3[/tex] hay [tex]-\pi/3[/tex] Th1: [tex]\varphi_3=\pi/3[/tex] ĐLhamsin : [tex]6/sin(\pi/3-0,643)=15/sin(\pi-0,643+\varphi_2)[/tex] Th2: [tex]\varphi_3=-\pi/3[/tex] ĐLhamsin : [tex]6/sin(\pi/3+0,643)=15/sin(\pi-\varphi_2+0,643)[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212
Offline
Bài viết: 301
|
|
« Trả lời #9 vào lúc: 12:51:18 am Ngày 21 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Nhờ các thầy giúp em thêm hai bài tổng hợp dao động này với ạ. Bài 1: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động lần lượt là x1 = 9cos(πt – π/2) (cm), x2 = 6cos(πt + φ2) (cm), x3 = A3cos(πt + φ3) (cm). Thì dao động tổng hợp có phương trình x = 12cos(πt) (cm). Khi thay đổi φ3 để x3 có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó thì φ2 có thể nhận giá trị nào?
x-x1=x2+x3=15.cos(\pi.t+0,643) Để x3=A3/2 ==> [tex]\varphi_3=\pi/3[/tex] hay [tex]-\pi/3[/tex] Th1: [tex]\varphi_3=\pi/3[/tex] ĐLhamsin : [tex]6/sin(\pi/3-0,643)=15/sin(\pi-0,643+\varphi_2)[/tex] Th2: [tex]\varphi_3=-\pi/3[/tex] ĐLhamsin : [tex]6/sin(\pi/3+0,643)=15/sin(\pi-\varphi_2+0,643)[/tex] Câu này đề đúng chính xác là "thay đổi fi3 để A3" thưa thầy http://tintoan.edu.vn/uploads/Tailieuly/Ly12/DaoDongCo/Tintoan.edu.vn_45.pdf
|
|
|
Logged
|
|
|
|
huongduongqn
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324
Offline
Bài viết: 606
http://diendankienthuc.net
keng_a3@yahoo.com
|
|
« Trả lời #10 vào lúc: 09:39:31 am Ngày 21 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Câu 1 bạn có thể đưa 4 đáp án đk không Theo mình hương làm thế này.Tương tự như mottj bài thầy Thạnh đã giải + có x2+x3=x-x1=... +Để biên độ của x3 max thì x2 phải ngược pha với x==>phi3==>đáp án Đáp án cho câu 1 là: A. [tex]\frac{5\prod{}}{18}[/tex] B. [tex]\frac{\prod{}}{12}[/tex] C. [tex]\frac{7\prod{}}{12}[/tex] D. [tex]\frac{7\prod{}}{18}[/tex] Bài này mình cũng thử tính như thầy thạnh hướng dẫn một bài trước nhưng không thấy có đáp án. [/quote] [/quote] bạn ơi đề bài cho mấy đáp án này hay bạn tự tổng hợp các đáp án ?
|
|
|
Logged
|
Trying every day!
|
|
|
bopchip
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 16
Offline
Bài viết: 57
|
|
« Trả lời #11 vào lúc: 12:30:24 am Ngày 23 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Đề bài cho đáp án như vậy. Mình tính ra thấy chẳng có đáp án nào đúng cả. Cái bài này của thầy Phan Anh Nguyên.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|