11:08:53 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong số 5 thiết bị: quạt điện; đèn lade; pin mặt trời; máy biến áp; đồng hồ quả lắc, có mấy thiết bị có nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ?
Một chất điểm dao động điều hòa không ma sát. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S động năng của chất điểm là 1,8 J. Đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng chỉ còn 1,5 J và nếu đi thêm đoạn S nữa thì động năng là (biết trong quá trình này vật chưa đổi chiều chuyển động):
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidro, chuyển động êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều và bán kính quỹ đạo dừng K là r0. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có bán kính rm đến quỹ đạo dừng có bán kính rn thì lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân giảm 16 lần. Biết 8r0
Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình là x1=A1cosωt−3π4 cm và x2=A2cosωt + 3π12 cm. Gọi E là cơ năng của vật. Biết A1>A2. Khối lượng của vật bằng
Quy ước chiều dòng điện là


Trả lời

Bài tổng hợp dao động khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tổng hợp dao động khó  (Đọc 7669 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
bopchip
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« vào lúc: 12:18:42 am Ngày 20 Tháng Bảy, 2013 »

Nhờ các thầy giúp em thêm hai bài tổng hợp dao động này với ạ.
Bài 1:
     Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động lần lượt là x1 = 9cos(πt – π/2) (cm), x2 = 6cos(πt + φ2) (cm), x3 = A3cos(πt + φ3) (cm).  Thì dao động tổng hợp có phương trình x = 12cos(πt) (cm). Khi thay đổi φ3 để x3 có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó thì φ2 có thể nhận giá trị nào?
Bài 2
Bài  25:   Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có các phương trình sau:x1 = A1cos(5πt – π/3) (cm), x2 = A2cos(5πt +π/6 ) (cm), x3 = A3cos(5πt - 5π/6) (cm) thì dao động tổng hợp có phương trình là x = Acos(5πt + φ) (cm). Khi thay đổi để biên độ A3 = 4cm hoặc A3 = 8cm thì thấy tương ứng với đó là φ= - π/6 & φ= - π/2   . Tính biên độ A1?
A. A1 = 2cm.      B. A1 = 2√2 cm.      C. A1 = 2√3 cm.      D. A1 = 4cm

 
« Sửa lần cuối: 12:51:45 am Ngày 20 Tháng Bảy, 2013 gửi bởi JoseMourinho »

Logged


JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:15:18 am Ngày 20 Tháng Bảy, 2013 »

Câu 1:
Sửa lại là " φ3 để A3 có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó"
[tex]x_{1}+x_{2}+x_{3}=x \Rightarrow x_{3}=x-x_{1}-x_{2}=15cos(....)-6.cos(....)[/tex]

Suy ra
[tex]A_{3}=<A+A_{2}=21=> A_{3}= A_{3}_{max}/2=10,5[/tex]

Bây giờ có cả 3 biên độ là 15,fi=..., A3=10,5 A2=6, vẽ được cái tam giác rồi tính góc được fi2
Bấm máy cuối cùng ra gần ĐA D nhất 1,221605....
Đáp án còn thiếu 1 trường hợp nữa



« Sửa lần cuối: 01:05:10 am Ngày 21 Tháng Bảy, 2013 gửi bởi JoseMourinho »

Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:15:53 am Ngày 20 Tháng Bảy, 2013 »

Nhờ các thầy giúp em thêm hai bài tổng hợp dao động này với ạ.
Bài 1:
     Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động lần lượt là x1 = 9cos(πt – π/2) (cm), x2 = 6cos(πt + φ2) (cm), x3 = A3cos(πt + φ3) (cm).  Thì dao động tổng hợp có phương trình x = 12cos(πt) (cm). Khi thay đổi φ3 để x3 có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó thì φ2 có thể nhận giá trị nào?
Bài 2
Bài  25:   Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có các phương trình sau:x1 = A1cos(5πt – π/3) (cm), x2 = A2cos(5πt +π/6 ) (cm), x3 = A3cos(5πt - 5π/6) (cm) thì dao động tổng hợp có phương trình là x = Acos(5πt + φ) (cm). Khi thay đổi để biên độ A3 = 4cm hoặc A3 = 8cm thì thấy tương ứng với đó là φ= - π/6 & φ= - π/2   . Tính biên độ A1?
A. A1 = 2cm.      B. A1 = 2√2 cm.      C. A1 = 2√3 cm.      D. A1 = 4cm

 
Câu 1 bạn có thể đưa 4 đáp án đk không
Theo mình hương làm thế này.Tương tự như mottj bài thầy Thạnh đã giải
+ có x2+x3=x-x1=...
+Để biên độ của x3 max thì x2 phải ngược pha với x==>phi3==>đáp án


Logged

superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:33:15 am Ngày 20 Tháng Bảy, 2013 »

Nhờ các thầy giúp em thêm hai bài tổng hợp dao động này với ạ.
Bài 1:
     Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động lần lượt là x1 = 9cos(πt – π/2) (cm), x2 = 6cos(πt + φ2) (cm), x3 = A3cos(πt + φ3) (cm).  Thì dao động tổng hợp có phương trình x = 12cos(πt) (cm). Khi thay đổi φ3 để x3 có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó thì φ2 có thể nhận giá trị nào?
Bài 2
Bài  25:   Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có các phương trình sau:x1 = A1cos(5πt – π/3) (cm), x2 = A2cos(5πt +π/6 ) (cm), x3 = A3cos(5πt - 5π/6) (cm) thì dao động tổng hợp có phương trình là x = Acos(5πt + φ) (cm). Khi thay đổi để biên độ A3 = 4cm hoặc A3 = 8cm thì thấy tương ứng với đó là φ= - π/6 & φ= - π/2   . Tính biên độ A1?
A. A1 = 2cm.      B. A1 = 2√2 cm.      C. A1 = 2√3 cm.      D. A1 = 4cm

 
Bài 2 mình làm thế này k pis đúng không.Làm hướng thui tại k có máy tính  Cheesy

+Để ý thằng 2,3 ngược pha nên biên độ của x23 là trị tuyệt đối (A2-A3).
+Lại để ý x23 vuông pha x1 nên có [tex]A^{2}=A_{1}^{2}+(A2-A3)^{2}=A1^{2}+(A3-A2)^{2}\Rightarrow A2=(8+4)/2=6[/tex]
+ Dữ kiện pha còn lại cho ta tính được A và A1(giải hệ ....)


Logged

JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:41:30 am Ngày 20 Tháng Bảy, 2013 »

Câu 2 Cách 2 Hình vẽ cho 2 trường hợp.Dùng mấy cái hệ thức của tam giác vuông là ra hệ pt  nhé
« Sửa lần cuối: 01:46:31 am Ngày 20 Tháng Bảy, 2013 gửi bởi JoseMourinho »

Logged
bopchip
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 06:41:31 pm Ngày 20 Tháng Bảy, 2013 »

Câu 1:
Sửa lại là " φ3 để A3 có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó"
[tex]x_{1}+x_{2}+x_{3}=x=>x_{2}+x_{3}=x-x_{1}=15cos(....)[/tex]
[tex]A_{2}+A_{3}<=15 => A_{3}_{max}=9=>A_{3}=4,5[/tex]
Bây giờ có cả 3 biên độ là 15,fi=..., A3=4,5 A2=6, vẽ được cái tam giác rồi tính góc được fi2 ( hình như có 2 đáp số)




x2 + x3 = x - x1 = 15cos([tex]\prod{}[/tex]t + 0,6435) trong khi biên độ A2 = 6 ; A3 = 4,5 làm sao có thể có biên độ bằng 15 được?


Logged
bopchip
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 07:10:34 pm Ngày 20 Tháng Bảy, 2013 »


Câu 1 bạn có thể đưa 4 đáp án đk không
Theo mình hương làm thế này.Tương tự như mottj bài thầy Thạnh đã giải
+ có x2+x3=x-x1=...
+Để biên độ của x3 max thì x2 phải ngược pha với x==>phi3==>đáp án
[/quote]
 Đáp án cho câu 1 là:
A. [tex]\frac{5\prod{}}{18}[/tex]
B. [tex]\frac{\prod{}}{12}[/tex]
C. [tex]\frac{7\prod{}}{12}[/tex]
D. [tex]\frac{7\prod{}}{18}[/tex]

Bài này mình cũng thử tính như thầy thạnh hướng dẫn một bài trước nhưng không thấy có đáp án.
[/quote]


Logged
JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 07:21:09 pm Ngày 20 Tháng Bảy, 2013 »

Câu 1:
Sửa lại là " φ3 để A3 có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó"
[tex]x_{1}+x_{2}+x_{3}=x=>x_{2}+x_{3}=x-x_{1}=15cos(....)[/tex]
[tex]A_{2}+A_{3}<=15 => A_{3}_{max}=9=>A_{3}=4,5[/tex]
Bây giờ có cả 3 biên độ là 15,fi=..., A3=4,5 A2=6, vẽ được cái tam giác rồi tính góc được fi2 ( hình như có 2 đáp số)




x2 + x3 = x - x1 = 15cos([tex]\prod{}[/tex]t + 0,6435) trong khi biên độ A2 = 6 ; A3 = 4,5 làm sao có thể có biên độ bằng 15 được?

Mình đã sửa rồi đấy.
« Sửa lần cuối: 12:52:12 am Ngày 21 Tháng Bảy, 2013 gửi bởi JoseMourinho »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 12:22:04 am Ngày 21 Tháng Bảy, 2013 »

Nhờ các thầy giúp em thêm hai bài tổng hợp dao động này với ạ.
Bài 1:
     Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động lần lượt là x1 = 9cos(πt – π/2) (cm), x2 = 6cos(πt + φ2) (cm), x3 = A3cos(πt + φ3) (cm).  Thì dao động tổng hợp có phương trình x = 12cos(πt) (cm). Khi thay đổi φ3 để x3 có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó thì φ2 có thể nhận giá trị nào?
x-x1=x2+x3=15.cos(\pi.t+0,643)
Để x3=A3/2 ==> [tex]\varphi_3=\pi/3[/tex] hay [tex]-\pi/3[/tex]
Th1: [tex]\varphi_3=\pi/3[/tex]
ĐLhamsin : [tex]6/sin(\pi/3-0,643)=15/sin(\pi-0,643+\varphi_2)[/tex]
Th2: [tex]\varphi_3=-\pi/3[/tex]
ĐLhamsin : [tex]6/sin(\pi/3+0,643)=15/sin(\pi-\varphi_2+0,643)[/tex]


Logged
JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 12:51:18 am Ngày 21 Tháng Bảy, 2013 »

Nhờ các thầy giúp em thêm hai bài tổng hợp dao động này với ạ.
Bài 1:
     Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động lần lượt là x1 = 9cos(πt – π/2) (cm), x2 = 6cos(πt + φ2) (cm), x3 = A3cos(πt + φ3) (cm).  Thì dao động tổng hợp có phương trình x = 12cos(πt) (cm). Khi thay đổi φ3 để x3 có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó thì φ2 có thể nhận giá trị nào?
x-x1=x2+x3=15.cos(\pi.t+0,643)
Để x3=A3/2 ==> [tex]\varphi_3=\pi/3[/tex] hay [tex]-\pi/3[/tex]
Th1: [tex]\varphi_3=\pi/3[/tex]
ĐLhamsin : [tex]6/sin(\pi/3-0,643)=15/sin(\pi-0,643+\varphi_2)[/tex]
Th2: [tex]\varphi_3=-\pi/3[/tex]
ĐLhamsin : [tex]6/sin(\pi/3+0,643)=15/sin(\pi-\varphi_2+0,643)[/tex]
Câu này đề đúng chính xác là "thay đổi fi3 để A3" thưa thầy
http://tintoan.edu.vn/uploads/Tailieuly/Ly12/DaoDongCo/Tintoan.edu.vn_45.pdf


Logged
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #10 vào lúc: 09:39:31 am Ngày 21 Tháng Bảy, 2013 »


Câu 1 bạn có thể đưa 4 đáp án đk không
Theo mình hương làm thế này.Tương tự như mottj bài thầy Thạnh đã giải
+ có x2+x3=x-x1=...
+Để biên độ của x3 max thì x2 phải ngược pha với x==>phi3==>đáp án
Đáp án cho câu 1 là:
A. [tex]\frac{5\prod{}}{18}[/tex]
B. [tex]\frac{\prod{}}{12}[/tex]
C. [tex]\frac{7\prod{}}{12}[/tex]
D. [tex]\frac{7\prod{}}{18}[/tex]

Bài này mình cũng thử tính như thầy thạnh hướng dẫn một bài trước nhưng không thấy có đáp án.
[/quote]
[/quote]
bạn ơi đề bài cho mấy đáp án này hay bạn tự tổng hợp các đáp án ?


Logged

Trying every day!
bopchip
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 12:30:24 am Ngày 23 Tháng Bảy, 2013 »

Đề bài cho đáp án như vậy. Mình tính ra thấy chẳng có đáp án nào đúng cả. Cái bài này của thầy Phan Anh Nguyên.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.