07:42:38 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH?
Một máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn điện xoay chiều. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp
Hai dao động điều hòa:x1=A1cosωt+φ1,  x2=A2cosωt+φ2 Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt giá trị cực đại khi:
Một kim loại có bước sóng giới hạn là λ. Ánh sáng kích thích có bước sóng là λ0/4. Động năng cực đại ban đầu của quang electron là
Một nguồn sáng phát ra đồng thời 4 bức xạ có bước sóng lần lượt là 320nm, 420 nm, 620 nm, 820 nm. Dùng nguồn sáng này chiếu vào khe F của máy quang phổ lăng kính, số vạch màu quang phổ quan sát được trên tấm kính ảnh (tấm kính mờ) của buồng tối là


Trả lời

Va chạm CLLX

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Va chạm CLLX  (Đọc 1520 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
chuotquytoc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« vào lúc: 09:00:22 am Ngày 10 Tháng Bảy, 2013 »

Bài 1. Một CLLX nằm ngang gồm M=0,4kg và lò xo có k=40N/m đag DĐĐH trên mphẳng ngang nhẵn có A=5cm.Đúng lúc M qua VTCB người ta dùng vật m có m=0,1 kg bay với vận tốc 50cm/s theo phương thẳng đứng hướng xuống bắn vào M và dính chặt ngay vào M.Sau đó M dao động với biên độ?
Bài 2. CLLX gồm vật nặng M=0,3 kg  lò xo có k=20N/m lồng vào một trucj thẳng đúng.Khi M đang ở VTCB, thả vật m=0,2 từ độ cao h=3,75m so với M.Lấy g=10m/s^2.Bỏ qua msát.Sau khi va chạm cả 2 cùng DĐĐH.Chọn trục toạ độ hướng lên, gốc toạ dộ tại VTCB của M tr' khi va chạm, gốc thời gian lúc va chạm.Viết Phương trình dao động của vật.
Em tính mà không trùng đáp án.Mong thầy cô định hướng cách làm giúp e ạ.


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:20:58 am Ngày 10 Tháng Bảy, 2013 »

Bài 1. Một CLLX nằm ngang gồm M=0,4kg và lò xo có k=40N/m đag DĐĐH trên mphẳng ngang nhẵn có A=5cm.Đúng lúc M qua VTCB người ta dùng vật m có m=0,1 kg bay với vận tốc 50cm/s theo phương thẳng đứng hướng xuống bắn vào M và dính chặt ngay vào M.Sau đó M dao động với biên độ?


Bảo toàn động lượng theo phương ngang nên tốc độ của hệ vật ngay sau va chạm là :[tex]V' = \frac{MV}{M+m}[/tex]

 với [tex]V = A \omega = A \sqrt{\frac{k}{M}}[/tex]  nên [tex]V' = \frac{M}{M+m} A \omega[/tex]

Biên độ dao động lúc sau :  [tex]A' = \frac{V'}{\omega '} = \frac{M}{M+m} A \frac{\omega}{\omega '}[/tex]

Hay : [tex]A' = A \sqrt{\frac{M}{M + m}}[/tex]


« Sửa lần cuối: 08:48:41 pm Ngày 10 Tháng Bảy, 2013 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:31:27 am Ngày 10 Tháng Bảy, 2013 »


Bài 2. CLLX gồm vật nặng M=0,3 kg  lò xo có k=20N/m lồng vào một trucj thẳng đúng.Khi M đang ở VTCB, thả vật m=0,2 từ độ cao h=3,75m so với M.Lấy g=10m/s^2.Bỏ qua msát.Sau khi va chạm cả 2 cùng DĐĐH.Chọn trục toạ độ hướng lên, gốc toạ dộ tại VTCB của M tr' khi va chạm, gốc thời gian lúc va chạm.Viết Phương trình dao động của vật.
Em tính mà không trùng đáp án.Mong thầy cô định hướng cách làm giúp e ạ.
Hướng dẫn :

Tốc độ của vật m ngay trước va chạm : [tex]V = \sqrt{2gh } = ...[/tex]

Tốc độ của hai vật ngay sau va chạm [tex]v_{0} = \frac{mV}{m+M}[/tex]

Lúc đó li độ dao động của hệ vật so với vị trí cân bằng của chúng  [tex]x_{0} = \frac{(M+m)g}{k} - \frac{Mg}{k} = mg/k =[/tex]

Biên độ dao động cần tìm : [tex]A’ = \sqrt{ x_{0}^{2} + (v_{0} / \omega )^{2}} = \sqrt{ x_{0}^{2} + (M+m)v_{0} ^{2}/k}[/tex]

Chúc em tính toán thành công !




« Sửa lần cuối: 11:34:06 am Ngày 10 Tháng Bảy, 2013 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
chuotquytoc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:40:36 pm Ngày 10 Tháng Bảy, 2013 »

Em cảm ơn thầy.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.