09:35:02 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích trong điện trường không phụ thuộc vào
Tốc độ của êlectron khi đập vào anốt của một ống Rơn-ghen là 45.106 m/s. Để tăng tốc độ thêm 5.106 m/s thì phải tăng hiệu điện thế đặt vào ống một lượng
Điện năng được truyền đi từ đường dây điện một pha có điện áp hiệu dụng ổn định là 220 V vào một hộ dân bằng đường dây tải điện có chất lượng kém. Trong nhà hộ dân này, dùng một máy biến áp lí tưởng để duy trì điện áp hiệu dụng ở đầu ra luôn là 220 V(gọi là máy ổn áp). Máy ổn áp này chỉ hoạt động khi điện áp hiệu dụng ở đầu vào nhỏ hơn 110 V. Tính toán cho thấy, nếu công suất sử dụng điện trong nhà là 1,1 kW thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng đầu ra và điện áp hiệu dụng ở đầu vào (tỉ số áp tăng) của máy ổn áp là 1,15. Coi điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha. Nếu công suất tiêu thụ điện trong nhà là 2,2 kW thì độ sụt áp trong quá trình truyền tải trên dây đến ổn áp là
Trong sự truyền sóng cơ lí tưởng, biên độ dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua được gọi là
Một thấu kính thủy tinh hai mặt lồi giống nhau, bán kính R = 20 cm. Chiết suất của thấu kính đối với ánh sáng đỏ là nđ=1,5 và đối với ánh sáng tím là nt=1,54. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm của thấu kính đối với ánh sáng đỏ và đối với ánh sáng tím là


Trả lời

Thắc mắc về Uak khi Uak < U1

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Thắc mắc về Uak khi Uak < U1  (Đọc 3069 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
luonglecongly
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 52


Email
« vào lúc: 07:32:35 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2013 »

Nhờ các bạn và thầy  giải thích thêm:

+) Khi Uak < -Uh thì dòng quang điện bị triệt tiêu
+) Khi Uak = U1 thì trong tế bào quang điện có Ibh
+) Khi Uak < U1 thì  vẫn xảy ra hiện tượng quang điện và trong tế bào quang điện có dòng điện I
----
Mình muốn hỏi là
  dòng điện I được tính như thế nào khi Uak < U1, và hiệu suất dòng quang điện lúc này được tính như thế nào?

 [-O<
 


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:21:34 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2013 »

Nhờ các bạn và thầy  giải thích thêm:

+) Khi Uak < -Uh thì dòng quang điện bị triệt tiêu
+) Khi Uak = U1 thì trong tế bào quang điện có Ibh
+) Khi Uak < U1 thì  vẫn xảy ra hiện tượng quang điện và trong tế bào quang điện có dòng điện I
----
Mình muốn hỏi là
  dòng điện I được tính như thế nào khi Uak < U1, và hiệu suất dòng quang điện lúc này được tính như thế nào?

 [-O<
 
tron đường đặc trưng V-A của dòng quang điện : từ -Uh đến giá trị U1 dòng điện luôn tăng, tuy nhiên độ dốc của dòng điện không được thẳng, hay nói đúng hơn giá trị I còn phụ thuộc vào số electron chạy về A trong 1s là nhiều hay ít.
+ Khi -Uh<U<=0 thì U sinh lực cản chuyển động e ==> số e về A / 1s là nhỏ I nhỏ
+ 0<U<U1 : U sinh lực phát động làm e chuyển về A/1s tăng lên ==> I tăng
+ U=U1 thì số e về A/1s là không đổi nên cho dùng có tăng U thì I vẫn không đổi nên gọi là Ibh
+ Muốn tăng Ibh thì phải tăng số e đến A/1s tức tăng cường độ sáng
+ H=ne/np
(thực ra H không phu thuộc Ibh, np đến KL thì có bao nhiêu ne thoát ra KL)


Logged
Thuy203
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 57
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 109


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:59:03 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2013 »

Em vẫn thắc mắc sao lại có dấu trừ ạ. -Uh


Logged
luonglecongly
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 52


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:00:06 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2013 »

Nhờ các bạn và thầy  giải thích thêm:

+) Khi Uak < -Uh thì dòng quang điện bị triệt tiêu
+) Khi Uak = U1 thì trong tế bào quang điện có Ibh
+) Khi Uak < U1 thì  vẫn xảy ra hiện tượng quang điện và trong tế bào quang điện có dòng điện I
----
Mình muốn hỏi là
  dòng điện I được tính như thế nào khi Uak < U1, và hiệu suất dòng quang điện lúc này được tính như thế nào?

 [-O<
 
tron đường đặc trưng V-A của dòng quang điện : từ -Uh đến giá trị U1 dòng điện luôn tăng, tuy nhiên độ dốc của dòng điện không được thẳng, hay nói đúng hơn giá trị I còn phụ thuộc vào số electron chạy về A trong 1s là nhiều hay ít.

vậy có cách nào để tính được I trong trường hợp Uak < U1 không thưa thầy?


Logged
luonglecongly
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 52


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:13:03 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2013 »

Em vẫn thắc mắc sao lại có dấu trừ ạ. -Uh

đọc sách giáo khoa mình chả hiểu nó nói vấn đề này rõ ràng (đánh đố học sinh). Nhưng suy nghĩ đại khái của mình là thế này
[tex]\frac{hc}{\lambda } = \frac{hc}{\lambda _{0}} + 1/2mv^{2}[/tex]

Mình xem [tex]1/2mv^{2}[/tex] = hiệu điên thế nào đó khi xây dựng hệ thống mạch điện kín của tế bào quang điên (sách gk đặt [tex]1/2mv^{2} [/tex]= e|Uh|, nên e|Uh| có giá trị dương)
Và lúc này ta cấp cho hai đầu mạch điên AK một hiệu điện thế là Uak. (và sgk cho luôn Uak này < - e|Uh| )
vì khi đó ta có [tex]\frac{hc}{\lambda } = \frac{hc}{\lambda _{0}} + eUak, khi eUak < 0 thì
[tex]\frac{hc}{\lambda } = \frac{hc}{\lambda _{0}}[/tex] - eUak => [tex]\frac{hc}{\lambda } < \frac{hc}{\lambda _{0}}[/tex] nên không thể có hiện tượng quang điện dc => eUak trái dấu với eUh =>  mình tự hiểu lun là eUak < -Uh i như sgk
đó là cách suy nghĩ của mình. chứ còn sách giáo khoa thì thua.....đọc mấy tài liệu nâng cao nào là tích phân tùm lum.......nhức đầu
« Sửa lần cuối: 11:18:26 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi luonglecongly »

Logged
luonglecongly
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 52


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:20:51 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2013 »

Em vẫn thắc mắc sao lại có dấu trừ ạ. -Uh


đọc sách giáo khoa mình chả hiểu nó nói vấn đề này rõ ràng (đánh đố học sinh). Nhưng suy nghĩ đại khái của mình là thế này
[tex]\frac{hc}{\lambda } = \frac{hc}{\lambda _{0}} + 1/2mv^{2}[/tex]

Mình xem [tex]1/2mv^{2}[/tex] = hiệu điên thế nào đó khi xây dựng hệ thống mạch điện kín của tế bào quang điên (sách gk đặt [tex]1/2mv^{2} [/tex]= e|Uh|, nên e|Uh| có giá trị dương)
Và lúc này ta cấp cho hai đầu mạch điên AK một hiệu điện thế là Uak. (và sgk cho luôn Uak này < - e|Uh| )
vì khi đó ta có [tex]\frac{hc}{\lambda } = \frac{hc}{\lambda _{0}} + eUak[/tex], khi eUak < 0  thì
[tex]\frac{hc}{\lambda } = \frac{hc}{\lambda _{0}}[/tex] - eUak => [tex]\frac{hc}{\lambda } < \frac{hc}{\lambda _{0}}[/tex] nên không thể có hiện tượng quang điện dc => eUak trái dấu với eUh =>  mình tự hiểu lun là eUak < -Uh i như sgk
đó là cách suy nghĩ của mình. chứ còn sách giáo khoa thì thua.....đọc mấy tài liệu nâng cao nào là tích phân tùm lum.......nhức đầu
« Sửa lần cuối: 11:22:43 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi luonglecongly »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 02:51:52 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2013 »

Em vẫn thắc mắc sao lại có dấu trừ ạ. -Uh
Uak < 0 ==> Uka>0 ==> Uka sinh ra điện trường cùng hướng với CĐ e lectron ==> sinh ra lực cản, nếu UaK=-Uh thì nó cản hết electron không làm cho e đi đến được anod ==> không có dòng điện
(nếu Uak = dien thế a - điển thế k  ==> do vậy Uak<0 ==>  điện thế A nhỏ hơn điện thế K ==> điện trường hướng từ K đến A  ==> cản chuyển động)


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.