Em vẫn thắc mắc sao lại có dấu trừ ạ. -Uh
đọc sách giáo khoa mình chả hiểu nó nói vấn đề này rõ ràng (đánh đố học sinh). Nhưng suy nghĩ đại khái của mình là thế này
[tex]\frac{hc}{\lambda } = \frac{hc}{\lambda _{0}} + 1/2mv^{2}[/tex]
Mình xem [tex]1/2mv^{2}[/tex] = hiệu điên thế nào đó khi xây dựng hệ thống mạch điện kín của tế bào quang điên (sách gk đặt [tex]1/2mv^{2} [/tex]= e|Uh|, nên e|Uh| có giá trị dương)
Và lúc này ta cấp cho hai đầu mạch điên AK một hiệu điện thế là Uak. (và sgk cho luôn Uak này < - e|Uh| )
vì khi đó ta có [tex]\frac{hc}{\lambda } = \frac{hc}{\lambda _{0}} + eUak, khi eUak < 0 thì
[tex]\frac{hc}{\lambda } = \frac{hc}{\lambda _{0}}[/tex] - eUak => [tex]\frac{hc}{\lambda } < \frac{hc}{\lambda _{0}}[/tex] nên không thể có hiện tượng quang điện dc => eUak trái dấu với eUh => mình tự hiểu lun là eUak < -Uh i như sgk
đó là cách suy nghĩ của mình. chứ còn sách giáo khoa thì thua.....đọc mấy tài liệu nâng cao nào là tích phân tùm lum.......nhức đầu