11:49:31 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Chiếu chùm ánh sáng gồm 5 ánh sáng đơn sắc khác nhau là đỏ, cam, vàng, lục và tím đi từ nước ra không khí, thấy ánh sáng màu vàng ló ra ngoài song song với mặt nước. Xác định số bức xạ mà ta có thể quan sát được phía trên mặt nước.
Một nguồn âm dạng điểm phát sóng đều về mọi phía với công suất không đổi. Một người đứng cách nguồn một khoảng bằng 8m và lắng nghe. Sau đó công suất nguồn âm giảm đi còn một nửa. Hỏi muốn cảm nhận được độ to của âm như cũ, thì người đó phải bước lại gần một khoảng bằng
Từ thông Φ   qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thởi gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:
Phát biểu nào sau đây chưa chính xác. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng λ = 480 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trường giao thoa có bề rộng L = 20 mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là:


Trả lời

Điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện xoay chiều  (Đọc 1997 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
biminh621
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 75


Email
« vào lúc: 12:29:54 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 »

1) Nếu đặt vào hai đầu mạch RLC điện áp không đổi U thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 120V. Còn nếu đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u = U căn2 cos wt thì dòng điện trong mạch là [tex]i=2cos\left(\omega t-\frac{\pi }{3} \right)[/tex] (A) và tổng trở mạch khi đó bằng
ĐS: 60căn2

2) Đoạn mạch MN theo thứ tự gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn dây không thuần cảm L, r mắc nối tiếp. A là điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều thì điện áp [tex]u_{MA}[/tex] khác pha [tex]\pi /2[/tex] so với [tex]u_{AN}[/tex]; [tex]\pi /3[/tex] so với [tex]u_{MN}[/tex] và [tex]\pi /6[/tex] so với dòng điện trong mạch. Phương án đúng là
A. [tex]Z_{L}=2Z_{C}[/tex]                                  B. R < r                                        C. R = r                                  D. R > r

Mong mọi người giúp đỡ !!!!!


Logged


Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:38:44 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 »

1) Nếu đặt vào hai đầu mạch RLC điện áp không đổi U thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 120V. Còn nếu đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u = U căn2 cos wt thì dòng điện trong mạch là [tex]i=2cos\left(\omega t-\frac{\pi }{3} \right)[/tex] (A) và tổng trở mạch khi đó bằng
ĐS: 60căn2

Mong mọi người giúp đỡ !!!!!

Khi đặt vào 2 vào đó điện áp không đổi ( Tức dòng điện 1 chiều ) thì nguồn sẽ Tích điện cho tụ ,  Hay Utụ=U=120V

Khi đặt vào điện áp xoay chiều  u = U căn2 cos wt=120căn2 cos wt , ta có tổng trở Z [tex]Z=\frac{U}{I}=60\sqrt{2}[/tex]

( Khen avatar của tớ đẹp đi tớ giải tiếp câu 2 cho HeHe  )

« Sửa lần cuối: 09:40:19 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Xuân Yumi »

Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:37:40 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 »


2) Đoạn mạch MN theo thứ tự gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn dây không thuần cảm L, r mắc nối tiếp. A là điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều thì điện áp [tex]u_{MA}[/tex] khác pha [tex]\pi /2[/tex] so với [tex]u_{AN}[/tex]; [tex]\pi /3[/tex] so với [tex]u_{MN}[/tex] và [tex]\pi /6[/tex] so với dòng điện trong mạch. Phương án đúng là
A. [tex]Z_{L}=2Z_{C}[/tex]                                  B. R < r                                        C. R = r                                  D. R > r

Mong mọi người giúp đỡ !!!!!

Từ đề bài ta có giản đồ vecto như hình bên dưới
Nhận Xét : Nhìn Qua đ.án thì thấy K thể là 3 ( vì B, C, D đã bao gồm cả 3 TH cả R và r rồi )
Sau khi có hình bên dưới thì có 2 cách làm cho bạn :

Cách 1 : Xét tam giác MNA, ta có [tex]\frac{U_{RC}}{sin30}=\frac{U_{Lr}}{sin60}\Rightarrow \sqrt{3}U_{RC}=U_{Lr}[/tex] (1)
Mà UR=URC.cos30 ;    Ur=ULr.cos60 (2)
(1)(2) => UR=Rr

Cách 2 : Cách dành cho những người lười : bạn vẽ Hình ra giấy, chuẩn các góc, sau đó đo UR và Ur, và so sánh.



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.