07:57:18 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Tiến hành thí nghiệm giao thoa Y-âng với a = 0,8 mm và λ = 0,4 μm, H là chân đường cao hạ từ khe S1 tới màn quan sát. Lúc đầu tại H có một vân tối giao thoa, dịch màn ra xa dần thì chỉ thấy có 2 lần H là cực đại giao thoa. Khi dịch chuyển màn như vậy, khoảng cách giữa 2 vị trí của màn để tại H đạt cực đại giao thoa lần đầu và H đạt cực tiểu giao thoa lần cuối là
Hai con lắc lò xo treo thang đứng với lò xo có độ cứng k1, k2 được treo các vật nặng tương ứng là m1, m2. Kích thích cho hai con lắc dao động cùng biên độ, ta thu được đồ thị độ lớn lực đàn hồi theo li độ của hai con lắc như hình bên. Tỉ số độ cứng của hai lò xo k1k2 là:
Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự giao thoa sóng?
Đặt điện áp u=U0cosωt(V)   vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm lúc này là.
Trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 100cm dao động ngược pha, cùng chu kì 0,1s. Biết tốc độ truyền sóng là v = 3 m/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng qua điểm N và vuông góc với AB (biết N nằm trên AB và cách A là 10cm và cách B là 90cm). Để tại M có biên độ cực tiểu thì M cách AB một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu (M khác N).


Trả lời

Nước nóng hay nước lạnh dập lửa nhanh hơn..?

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Nước nóng hay nước lạnh dập lửa nhanh hơn..?  (Đọc 20976 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Winkdy
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 41


1% do thông minh, 99% do cần cù

shine_nj@yahoo.com
Email
« vào lúc: 01:35:20 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2009 »

Tớ ko chắc đáp án của mình nên hỏi các pác, mong được chỉ giáo   m:)


Logged



Hoa ko sắc, ko hương, chỉ là thân hoa dại......
Cũng đủ làm gió thắc mắc thương thầm............
beway3007
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:51:08 pm Ngày 16 Tháng Bảy, 2009 »

theo tui nghỉ là nước lạnh phải ko?
 Tongue  m:(


Logged
kunka
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:24:06 pm Ngày 16 Tháng Bảy, 2009 »

 mhu-) chấc là nước nóng . Nước lạnh giập lửa thì thường quá ta  ho:)@.


Logged
cu_duoc_ST1
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +7/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 169


đi, bước đi, đi tiếp, đừng dừng lại

100 hehe nguyen_duoc93
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:10:29 pm Ngày 16 Tháng Bảy, 2009 »

tui thi nghi vay: để dừng sự cháy thì có hai yếu tố.( tất nhiên chỉ là những đám cháy thông thường,  ~O)): tách Oxi khoi vạt cháy và giảm nhiệt độ của đám cháy xuống thấp nhát có thể.>> tui chon nuoc lanh m:-x


Logged

hãy làm gì đó!
Winkdy
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 41


1% do thông minh, 99% do cần cù

shine_nj@yahoo.com
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:43:01 am Ngày 17 Tháng Bảy, 2009 »

[quote ]
 chắc là nước nóng . Nước lạnh giập lửa thì thường quá ta 
[/quote]
^^! Nước nóng thì đúng! mà giải thích được hem? mo->


Logged

Hoa ko sắc, ko hương, chỉ là thân hoa dại......
Cũng đủ làm gió thắc mắc thương thầm............
@doremon
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 104


mon


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 06:37:03 pm Ngày 17 Tháng Bảy, 2009 »

thôi tớ nghĩ thì nước nóng có thể dập tắt lửa nhanh hơn nước lạnh
vì thời gian để làm nước nóng bốc thành  hơi  thì phải cần một lượng nhiệt lớn hơn 5 lần so với lượng nhiệt dùng để đun một khối nước lạnh như thế đến 100 độ C

 


Logged

Ngã ở đâu đứng dậy ở đó .
          Nếu quên chỗ mình ngã thì thôi.
Winkdy
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 41


1% do thông minh, 99% do cần cù

shine_nj@yahoo.com
Email
« Trả lời #6 vào lúc: 01:12:15 pm Ngày 18 Tháng Bảy, 2009 »

thôi tớ nghĩ thì nước nóng có thể dập tắt lửa nhanh hơn nước lạnh
vì thời gian để làm nước nóng bốc thành  hơi  thì phải cần một lượng nhiệt lớn hơn 5 lần so với lượng nhiệt dùng để đun một khối nước lạnh như thế đến 100 độ C

 
Cơ sở nào bạn nói cái này thế? Tớ nghĩ nước nóng thì bốc hơi nhanh hơn, vì nó đã nóng sẵn rồi nên chỉ cần 1 lượng nhiệt nhỏ hơn nước lạnh.


Logged

Hoa ko sắc, ko hương, chỉ là thân hoa dại......
Cũng đủ làm gió thắc mắc thương thầm............
Colosseo
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +37/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 388


*************** ***************
WWW Email
« Trả lời #7 vào lúc: 06:21:51 pm Ngày 18 Tháng Bảy, 2009 »

tui thi nghi vay: để dừng sự cháy thì có hai yếu tố.( tất nhiên chỉ là những đám cháy thông thường,  ~O)): tách Oxi khoi vạt cháy và giảm nhiệt độ của đám cháy xuống thấp nhát có thể.>> tui chon nuoc lanh m:-x


thôi tớ nghĩ thì nước nóng có thể dập tắt lửa nhanh hơn nước lạnh
vì thời gian để làm nước nóng bốc thành  hơi  thì phải cần một lượng nhiệt lớn hơn 5 lần so với lượng nhiệt dùng để đun một khối nước lạnh như thế đến 100 độ C

 
Cơ sở nào bạn nói cái này thế? Tớ nghĩ nước nóng thì bốc hơi nhanh hơn, vì nó đã nóng sẵn rồi nên chỉ cần 1 lượng nhiệt nhỏ hơn nước lạnh.



Giả sử ta có 1 kg nước ở 20°C. Nhiệt lượng cần cho nước tăng lên đến 100°C (sôi) là khoảng 334kJ. Sau đó, nhiệt lượng cần để bốc hơi lượng nước ở trên khi nó đã sôi là cỡ 2257kJ (gần 7 lần để nước sôi). Như vậy, nước có tác dụng lấy nhiệt lượng của vật đang cháy và làm lạnh vật. 

Khi nước nóng, bốc hơi, hơi sẽ bao trùm lấy vật đang cháy và không gian xung quanh, từ đó cách ly vật với Oxi, có tác dụng làm đám cháy từ từ bị tắt.

Thông thường, ta nghĩ rằng tác dụng làm vật lạnh đi của nước là nguyên nhân chính làm đám cháy tắt. Nhưng thực ra, sự bốc hơi của nước mới đóng vai trò chính. Có thể thực hiện một thí nghiệm nhỏ để chứng minh điều trên : Ta đốt 1 que diêm và để nó bên trên 1 nồi nước sôi. Khi que diêm ở trên cao, trong không khí lạnh thì nó sẽ vẫn cháy. Khi que diêm ở gần bề mặt nồi nước, trong vùng hơi nước thì nó sẽ bị tắt.

Như vậy, nước nóng có thể làm đám cháy tắt dễ hơn nước lạnh vì nó đã có sẵn một lượng hơi nước. Tuy nhiên, bình thường khi đám cháy xảy ra chúng ta vẫn dùng nước lạnh để dập lửa. Đơn giản là  bởi vì ta khó có thể tìm được một lượng nước nóng khá lớn vào thời điểm đó.









Logged

Là où je t'emmènerai Nghỉ 1 tháng.
Winkdy
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 41


1% do thông minh, 99% do cần cù

shine_nj@yahoo.com
Email
« Trả lời #8 vào lúc: 02:48:14 pm Ngày 19 Tháng Bảy, 2009 »

Hơn nữa, các phân tử nước nóng sẽ chuyển động nhanh hơn, dãn nở nhiều hơn nên bề mặt tiếp xúc của nó với vật cháy sẽ lớn hơn nước nóng, cho nên nước nóng nhanh hơn. Người ta dùng nước lạnh thay vì nước nóng là vì đun cho nước nóng xong thì.... mo->


Logged

Hoa ko sắc, ko hương, chỉ là thân hoa dại......
Cũng đủ làm gió thắc mắc thương thầm............
Hoàng Anh Tài
GV Vật lí
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 101

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 159


Venus_as3@yahoo.com
Email
« Trả lời #9 vào lúc: 08:42:51 pm Ngày 22 Tháng Bảy, 2009 »

thôi tớ nghĩ thì nước nóng có thể dập tắt lửa nhanh hơn nước lạnh
vì thời gian để làm nước nóng bốc thành  hơi  thì phải cần một lượng nhiệt lớn hơn 5 lần so với lượng nhiệt dùng để đun một khối nước lạnh như thế đến 100 độ C

 
Tốt lém ông bạn. DÙNG NƯỚC LẠNH VÀ NƯỚC SÔI DẬP LỬA, THÌ NƯỚC SÔI DẬP TẮT LỬA NHANH HƠN VÌ NHIỆT HÓA HƠI LỚN HƠN RẤT NHIỀU SO VỚI NHIỆT LƯỢNG LÀM NÓNG NƯỚC
note: Đó là chân lí cấm cãi :.))


Logged

Thêm một đêm trăng tròn
Lại thấy mình đang khuyết
Colosseo
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +37/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 388


*************** ***************
WWW Email
« Trả lời #10 vào lúc: 10:18:12 pm Ngày 22 Tháng Bảy, 2009 »

thôi tớ nghĩ thì nước nóng có thể dập tắt lửa nhanh hơn nước lạnh
vì thời gian để làm nước nóng bốc thành  hơi  thì phải cần một lượng nhiệt lớn hơn 5 lần so với lượng nhiệt dùng để đun một khối nước lạnh như thế đến 100 độ C

 
Tốt lém ông bạn. DÙNG NƯỚC LẠNH VÀ NƯỚC SÔI DẬP LỬA, THÌ NƯỚC SÔI DẬP TẮT LỬA NHANH HƠN VÌ NHIỆT HÓA HƠI LỚN HƠN RẤT NHIỀU SO VỚI NHIỆT LƯỢNG LÀM NÓNG NƯỚC
note: Đó là chân lí cấm cãi :.))

Lý luận vậy không đúng. Suy nghĩ kỹ lại thử xem!


Logged

Là où je t'emmènerai Nghỉ 1 tháng.
@doremon
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 104


mon


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 08:50:09 am Ngày 23 Tháng Bảy, 2009 »

cái này hoàn toàn đúng yên tâm đi mdc-)


Logged

Ngã ở đâu đứng dậy ở đó .
          Nếu quên chỗ mình ngã thì thôi.
Colosseo
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +37/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 388


*************** ***************
WWW Email
« Trả lời #12 vào lúc: 02:24:24 pm Ngày 23 Tháng Bảy, 2009 »

cái này hoàn toàn đúng yên tâm đi mdc-)

Ở trả lời trước đây, tớ đã giải thích vấn đề này rồi. Ở đây, tớ chỉ bàn đến kết luận tô đỏ của venus. Kết luận này có 2 điểm sai.

Sai về lý luận logic (rất cơ bản) : Ở đây mọi người đã hiểu rằng nhiệt cần để hóa hơi nước Q rất lớn so với nhiệt để làm nước lạnh trở thành nước sôi q (Q>>q). Như vậy :

   Để nước lạnh hóa hơi, ta cần một nhiệt lượng Q+q
   Để nước nóng (cho như là sôi) hóa hơi, ta cần một nhiệt lượng là Q.

Ta thấy Q+q gần bằng Q vì q<<Q.

Vậy, có thể xem nước lạnh và nước nóng cần một nhiệt lượng tương đương để hóa hơi. Vậy, nếu dựa trên quan điểm nhiệt lượng cần cung cấp để hóa hơi nước, thì  khi dùng nước lạnh hay nước nóng dập lửa thì hiện tượng không khác bao nhiêu, nghĩa là dập tắt lửa như nhau.

Sai về hiện tượng vật lý : từ suy luận trên suy ra việc nước hấp thụ nhiệt để hóa hơi không phải là nguyên nhân chính làm cho nước nóng  dập tắt lửa nhanh hơn nước lạnh. Trong hiện tượng này, lượng hơi nước được tạo thành, cách ly vật bị cháy mới đóng vai trò quan trọng.


Logged

Là où je t'emmènerai Nghỉ 1 tháng.
@doremon
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 104


mon


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 02:35:34 pm Ngày 23 Tháng Bảy, 2009 »

nếu bạn vẫn còn đang phân vân thì tớ bày cho bạn 1 cách này là rõ ngay thôi
bàn đun 2 ấm nước cùng thể tích ,khối lượng ,cung cấp nhiệt lượng để đun 2 ấm như nhau 
Ấm 1:đun 1l nước lã (hay còn gọi là nước chưa sôi đó.tớ giải thích nói vậy vì tiếng mỗi miền mỗi khác )
Ấm 2:nước đã đun sôi ở 100độ C
Bạn hãy đun cho ấm 1 sôi (nghĩa là nước phải đạt 100 độ C),ấm 2 cho hết nước trong ấm (nghĩa là đun cho nước ở ấm 2 thành dạng hơi).So sánh thời gian  m;Wink

Làm xong bạn sẽ trả lời câu hỏi này dễ dàng thô mdc-)i


Logged

Ngã ở đâu đứng dậy ở đó .
          Nếu quên chỗ mình ngã thì thôi.
Colosseo
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +37/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 388


*************** ***************
WWW Email
« Trả lời #14 vào lúc: 02:46:45 pm Ngày 23 Tháng Bảy, 2009 »

Đâu cần phải đun chi mất công vậy. Cứ nhẩm tính là ra ngay mà. Giả sử t là thời gian để nước sôi hóa hơi hoàn toàn thì thời gian để nước lạnh hóa hơi hoàn toàn là (t + t/7) = 1.1428*t (theo số liệu tớ ghi ở trả lời trước).

Giải thích cho tớ hiểu, thời gian này khác nhau (thực ra rất ít, xem như xấp xỉ nhau) thì ảnh hưởng gì đến việc làm tắt lửa? Giải thích tớ hiểu vì sao vật bị cháy hoặc có thể duy trì sự cháy?


Logged

Là où je t'emmènerai Nghỉ 1 tháng.
@doremon
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 104


mon


Email
« Trả lời #15 vào lúc: 03:08:08 pm Ngày 23 Tháng Bảy, 2009 »

câu 1_tớ bó tay với cái bạn này rồi
câu 2_Bạn chưa đun bếp củi bao giờ hả và bạn có bao giờ đốt nước không


Logged

Ngã ở đâu đứng dậy ở đó .
          Nếu quên chỗ mình ngã thì thôi.
Colosseo
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +37/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 388


*************** ***************
WWW Email
« Trả lời #16 vào lúc: 03:13:41 pm Ngày 23 Tháng Bảy, 2009 »

câu 1_tớ bó tay với cái bạn này rồi
câu 2_Bạn chưa đun bếp củi bao giờ hả và bạn có bao giờ đốt nước không

2 câu tớ hỏi, bạn không trả lời được câu nào hết. Thôi, tớ stop, không theo đuổi vụ tranh luận này nữa.  m:-s


Logged

Là où je t'emmènerai Nghỉ 1 tháng.
beway3007
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #17 vào lúc: 11:53:12 pm Ngày 30 Tháng Bảy, 2009 »

 mà thật ra nước nóng hay lạnh chỉ chênh nhau chưa tới 100 độ
 mà nhiệt độ lửa thì cỡ 1000 độ nên với lửa thì nhiệt độ nước nóng hay lạnh cũng kg chênh nhau đáng kể.
nên chữa cháy bằng nước nào cũng giống nhau thui àh.

                                      m:-x


Logged
cu_duoc_ST1
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +7/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 169


đi, bước đi, đi tiếp, đừng dừng lại

100 hehe nguyen_duoc93
Email
« Trả lời #18 vào lúc: 12:15:26 am Ngày 31 Tháng Bảy, 2009 »

 phương án nước lạnh: nước lạnh -lấy nhiệt->>nước nóng-bốc hới-,lấy nhiet>> het chay
 phuong án nuoc nong: nuoc nong-boc hoi-lay nhiet>>het chay
lấy vế trừ vế dc hiệu suất H


Logged

hãy làm gì đó!
titikhay
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« Trả lời #19 vào lúc: 04:31:22 pm Ngày 09 Tháng Tám, 2009 »

tui ko bít la` nc nóng hay nc lạnh cái nao` dập tắt lửa nhanh hơn nhưng tui cam đoan la` nếu bị hỏa hoạn ng` ta sẽ nghĩ ngay tới việc lấy nc lạnh.ko tin cứ thử


Logged
tuan1024
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-19
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 421


One of the keys to happiness is a bad memory


Email
« Trả lời #20 vào lúc: 12:26:55 pm Ngày 15 Tháng Mười, 2009 »

hj`hj`, Bác titikhay nói đúng, người ta khi bị hỏa hoạn ng` ta sẽ lấy nc lạnh, bởi vì có ai dư năng lượng củi hay khí đốt đâu mà đun nóng nc suốt ngày trong các dg ống dẫn nc đâu >> ko khả thi.
Còn em thì đồng ý vs ý kiến của anh trạng quỳnh, dùng nc nóng thì hơi nc sẽ ngwn cản ko cho lửa tiếp xúc vs Oxi nên có thể nó sẽ giập lửa nhanh hơn. Theo em là thế  Smiley


Logged

Bạn chưa cần đến 3 giây để nói câu " I Love You "
Chưa đến 3 phút để giải thick câu nói ấy
Chưa đến 3 ngày để cảm nhận được ý nghĩ của nó
Nhưng để chứng minh câu nói ấy thì cả cuộc đời bạn vẫn chưa đủ
tuan1024
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-19
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 421


One of the keys to happiness is a bad memory


Email
« Trả lời #21 vào lúc: 09:15:49 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2009 »

hj`, theo em là thật đấy.
Khi ta dập tắt lửa = nc nóng thì một phần nc nóng sẽ lấy nhiệt , và khi nước nóng bốc hơi sẽ tạo ra một bức màng ngăn cách lửa vs không khí ( Oxi) => theo em nghĩ nc nóng dập tắt lửa nhanh hơn ở điểm này.  Smiley


Logged

Bạn chưa cần đến 3 giây để nói câu " I Love You "
Chưa đến 3 phút để giải thick câu nói ấy
Chưa đến 3 ngày để cảm nhận được ý nghĩ của nó
Nhưng để chứng minh câu nói ấy thì cả cuộc đời bạn vẫn chưa đủ
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.