10:21:43 am Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10 Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4 m/s trên phương Oy, trên phương này có 2 điểm P và Q theo thứ tự đó PQ = 15 cm. Cho biên độ a = 1 cm và biên độ không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 1 cm thì li độ tại Q là
Công của lực điện trong dịch chuyển của một điện tích q trong điện trường từ điểm  M   đến điểm N   không phụ thuộc vào
Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 8 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất chất điểm đi từ li độ 4 cm đến li độ  -4cm là 0,1 s. Quãng đường lớn nhất mà chất điểm đi được trong 1 s là:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng có bước sóng biến thiên liên tục từ 415 nm đến 760 nm.Trên màn quan sát, tại điểm N có đúng ba bức xạ cho vân sáng và một trong ba bức xạ đó là bức xạ màu vàng có bước sóng 580 nm. Bước sóng của một trong hai bức xạ còn lại có thể nhận giá trị nào sau đây?
Chất điểm có khối lượng m1 = 50 g dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động . Chất điểm có khối lượng m2 = 100g dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động. Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hoà của chất điểm m1 so với chất điểm m2 bằng


Trả lời

Bài tập dao đông cơ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập dao đông cơ  (Đọc 2113 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
mrharrypotter
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« vào lúc: 10:43:04 am Ngày 11 Tháng Sáu, 2013 »

Nhờ thầy cô và các bạn giải giùm
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm một lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k. Một đầu của lò xo gắn với vật nặng M trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang và có khối lượng M=400g đầu còn lại gắn với một điểm cố định. Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng thì dùng một vật m nhỏ khác có khối lượng m=100g bắn vào M theo phương nằm ngang với vận tốc v0=3,625m/s theo chiều dương quy ước thì sau khi va chạm vật M dao động điều hòa với chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo lần lượt là 69cm và 40cm. Mặt khác, nếu đặt một vật m0 có khối lượng m0=225g lên trên vật M, hệ gồm (m0+M) đang đứng yên thì vẫn dùng một vật nặng m=100g bắn vào M theo phương nằm ngang với cùng vận tốc v0=3,625m/s trên nhưng ngược với chiều dương quy ước thì sau khi va chạm ta thấy hệ cả hai vật cùng dao động điều hòa. Nếu chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc bắt đầu va chạm thì phương trình dao động của hệ vật (m0+M) là: (Biết các va chạm là hoàn toàn đàn hồi)
A. x=14,5cos(8t+π2)(cm).
B. x=14,5cos(10t+π2)(cm).
C. x=12,5cos(8t+π2)(cm).
D. x=12,5cos(10t+π2)(cm).


Logged


nguyennhigia
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:18:21 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2013 »

Lần 1:va chạm đàn hồi hoàn toàn=> vận tốc M sau va chạm v0=(2mv)/(m+M)=145 cm/s. Biên độ dao động ban đầu A1=(69-40)/2=14,5cm. ban đầu vật ở VTCB=> vật tốc sau va chạm là vận tốc cực đại sau va chạm =>w=v0/A1=10=>k=Mw2=40.
Lần 2. tương tự. V'= (2mv)/(M+m0+m)=1m/s=100ms. w2=căn(k/(M+mo)) =8=> biên độ dao động sau bằng A2= V'/w2=12,5 cm. vì dao ngược chiều dương suy ra phương trình dao động cần tìm C. x=12,5cos(8t+π2)(cm). thấy nhị gia cao tay ko??? khekhe


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.