05:51:40 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Độ cao là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào
Đặt điện áp u= U0cosωt+π4 vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i= I0cosωt+φ1. Giá trị của φ1   bằng
Hiện tượng quay không đồng bộ xảy ra khi đặt vật nào đồng trục với từ trường quay? 
Phát biểu nào sau đây sai khi nói về máy quang phổ dùng lăng kính:
Ba mạch dao động điện từ tự do có cùng tần số dòng điện trong ba mạch ở cùng một thời điểm lần lượt là i1,i2 và i3. Biết phương trình tổng hợp của i1 với i2 , i2 với i3 , i1 với i3  lần lượt là i12 = 6cos(πt + π/6) (mA), i23= 6cos(πt + 2π/3) (mA), i31 = 62cos(πt + π/4) (mA). Khi i1 = +33mA và đang giảm thì i3 bằng bao nhiêu?


Trả lời

Bài tập về dao động

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập về dao động  (Đọc 1235 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
moths
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 211
-Được cảm ơn: 12

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 320


CAUVONG_PHALE_9X
Email
« vào lúc: 12:06:40 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2013 »

nhờ thầy giải chi tiết
câu 15 dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có biên độ trung bình cộng của hai dao động thành phần có góc lệch pha so với dao động thành phần thứ nhất là 90 độ.Góc lệch pha của hai dao động thành phần đó là bao nhiêu


Logged



YOUR SMILE IS MY HAPPY
tsag
Sinh viên đại học Tài chính-Marketing
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 142

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 361


"Không gì là không thể"


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:22:38 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2013 »

Ban đăng thêm 4 đáp án đi


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:42:17 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2013 »

Đề nghị dùng chức năng tìm kiếm

http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=8169


Logged
judares
Sinh Viên
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 46
-Được cảm ơn: 14

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 36

never_have_love_000
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:04:36 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2013 »

giả sử biên độ của dđ thành phần thứ nhất là a, biên độ của dđ thành phần thứ hai là b
Ta có [tex]b^{2}=a^{2}+\frac{(a+b)^{2}}{4}[/tex] (1)
Quy đồng hai vế ta đc pt : [tex]5a^{2}+2ab-3b^{2}=0\Rightarrow a=-b[/tex] hoặc [tex]a=\frac{3}{5}b[/tex] nhưng biên độ luôn dương nên [tex]a=\frac{3}{5}b[/tex]
Khi đó bđ dđ tổng hợp là [tex]\frac{4}{5}b[/tex]

giả sử [tex]\alpha[/tex] là góc lệch pha giữa dđ tổng hợp và dđ thành phần thứ hai
ta có [tex]cos\alpha =\frac{b^{2}+(\frac{4}{5}b)^{2}-(\frac{3}{5}b^{2})}{2.b.\frac{4}{5}b}=\frac{4}{5}\Rightarrow \alpha \approx 36,9[/tex] độ
vậy độ lệch pha giữa hai dđ thành phần là 90+36,9=126,9độ







Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.