03:52:38 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tại cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 115 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 125 máy tiện cùng hoạt động. Coi rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha. Do xảy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực của máy phát điện. Khi đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động
Tiến hành thí nghiệm đo tốc độ truyền âm trong không khí, một học sinh đo được bước sóng của sóng âm là 75 ± 1 cm, tần số dao động của âm thoa là 440 ± 10 Hz. Tốc độ truyền âm tại nơi làm thí nghiệm là
Một khung dây dẹt hình chữ nhật gồm 200 vòng, có các cạnh 15cm và 20cm quay đều trong từ trường với vận tốc 1200 vòng/phút. Biết từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ $${\vec B}$$ vuông góc với trục quay và B = 0,05T. Giá trị hiệu dụng của suất điện động xoay chiều là:
Trong vật nào sau đây KHÔNG có điện tích tự do ?
Cho một điện tích bay xiên góc vào một từ trường đều, quỹ đạo của điện tích có dạng là


Trả lời

Bài nhiệt học khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài nhiệt học khó  (Đọc 1042 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tmtd
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 59


Email
« vào lúc: 05:57:45 pm Ngày 28 Tháng Bảy, 2013 »

Nhờ mọi người giúp đỡ
Một xylanh hình trụ đặt thẳng đứng có pittong khối lượng m, tiết diện S. Bê dưới pittong có một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử, bên ngoài là không khí áp suất [tex]p_{o}[/tex]. Ban đầu pittong có độ cao 2h so với đáy. Khí được làm lạnh chậm cho đến khi xuống một đoạn h. Sau đó lại làm nóng chậm về độ cao ban đầu. Biết rằng giữa pittong và thành bình có lực ma sát trượt khô F. Tính nhiệt dung của khí trong quá trình nung nóng.


Logged


Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.